3.2.4 .Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của VietinBank trong thời gian tới
4.4. Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP
CôngThƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
STT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
1 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.635.871 2.474.558 2.619.714
2 Tổng vốn huy động Triệu đồng 1.308.697 1.979.646 2.220.097
3 Doanh số cho vay Triệu đồng 3.617.949 4.924.367 7.482.713
4 Doanh số thu nợ Triệu đồng 3.187.781 4.314.122 7.064.595
5 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 929.341 1.539.586 1.957.704 6 Nợ quá hạn Triệu đồng 1.236 534 954 7 Nợ xấu Triệu đồng 1.163 654 454 8 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 1.234.463,5 1.748.645 9 VHĐ/Tổng NV(9=2/1) % 80 80 85 10 Hệ số thu nợ(10=4/3) % 88 87 94 11 Hệ số nợ quá hạn(11=6/5) % 0.13 0.03 0.05 12 Hệ số nợ xấu(12=7/5) % 0.13 0.04 0.02 13 Vòng quay vốn tín dụng(13=4/8) Lần 3.99 4.28 14 Dƣ nợ/VHĐ(14=5/1) Lần 0,57 0,62 0,75
(Nguồn: Kết quả xử lý các số liệu của Ngân hàng)
4.4.1. Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn
Vốn huy động rất có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, với phƣơng châm “đi vay để cho vay” thì vốn huy động phải chiếm từ 80% trở lên trên tổng nguồn vốn. Nhìn chung thì nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các
năm đều chiếm trên 80% trong tổng nguồn vốn điều này cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng tốt, ngân hàng có uy tín bên cạnh đó thì ngân hàng cũng có nhiều sản phẩm mới và tiện ích nhằm thu hút đƣợc nhiều nguồn tiền gửi
4.4.2. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ giúp ta đánh giá đƣợc hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng và đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt. Nhìn chung, cơng tác thu nợ của Ngân hàng khá tốt, tuy nhiên để công tác thu nợ đƣợc tốt địi hỏi cần phải ln kết hợp chặt chẽ giữa tăng doanh số cho vay với tăng cƣờng công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng đem lại lợi nhuận tối đa đồng thời vẫn đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.
4.4.3. Dƣ nợ/ Vốn huy động
Dƣ nợ trên vốn huy động là chỉ tiêu xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Nó cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ tiêu này q lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả. Nhìn chung thì chỉ tiêu này ở mức vừa phải cho thấy việc huy động vốn cũng nhƣ sử dụng vốn có hiệu quả
4.4.4. Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng giúp ta đánh giá hiệu quả hoạt động của đồng vốn tín dụng qua tính ln chuyển của nó. Đồng vốn quay vịng càng nhanh càng có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng vì thu nhập từ lãi suất, đồng thời cũng giảm bớt rủi ro phát sinh các khoản nợ quá hạn. Qua bảng 4.13 ta thấy vịng quay có sự biến động nhƣ sau năm 2010 là 3,99 vịng/ năm, năm 2011 là 4,28 vịng/năm có sự sụt giảm do còn một số điểm yếu là Ngân hàng chƣa đƣa ra những chính sách phù hợp để kịp đối phó với sự biến động của thị trƣờng, một điểm yếu khác là do Ngân hàng cho vay nhiều hợp đồng tín dụng với nhiều thời hạn khác nhau trong tình hình lãi suất biến động khơng ngừng đã làm cho cơng tác thu hồi nợ gặp khó khăn và vịng quay vốn tín dụng giảm. Qua năm 2011, vịng quay tín dụng cũng nhƣ
cơng tác thu hồi nợ đã có sự gia tăng trở lại (4,28 vịng/năm) cho thấy Ngân hàng đã phần nào khắc phục đƣợc những khó khăn mà thị trƣờng gây ra. Bên cạnh đó để có đƣợc thành tích trên là do cán bộ tín dụng có tinh thần trách nhiệm cao ln giúp Ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận, an toàn, tránh đƣợc rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đến mức thấp nhất.
4.4.5. Tỷ lệ nợ xấu
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách rõ rệt, nó cũng nói lên chất lƣợng tín dụng của các khoản vay trƣớc đó. Tỷ lệ này hiện nay chấp nhận ở mức tối đa là 5%.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn thực tế của ngân hàng đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ này giảm dần qua 3 năm, năm 2009 là 0,13%, sang năm 2010 là 0.04%, đến năm 2011 chỉ số này chỉ còn 0,02%. Chỉ số này qua 3 năm khá thấp, chứng tỏ rủi ro tín dụng của ngân hàng đƣợc giảm rất nhiều và chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc nâng cao.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1. Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng 5.1.1. Thuận lợi
- Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam là ngân hàng thƣơng mại lớn có uy tín, giữ vai trị quan trọng trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam. Với Slogan “Nâng giá trị cuộc sống“ ngân hàng không ngừng mở rộng nâng cao các dịch vụ về ngân hàng cũng nhƣ các ngành liên kết. Do đó việc huy động vốn của ngân hàng cũng có nhiều thuận lợi mặt dù nhiều năm trở lại đây tình hình kinh tế khó khăn bên cạnh đó phải thực hiện đúng theo quy định của NHNN với mức trần lãi suất là 13%.
- Có nhiều biện pháp để gia tăng về quy mô tiền gửi, số lƣợng khách hàng gửi tiền, tài khoản cá nhân và số dƣ tài khoản, số lƣợng thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, doanh số thanh tốn thẻ, doanh số thanh toán và chuyển tiền… Sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại của Ngân hàng không ngừng đƣợc phát triển đa dạng và phong phú.
- Địa điểm cũng là một điểm thuận lợi của ngân hàng do có vị trí giao thơng thuận tiện
- Có nguồn lực tài chính mạnh và lợi nhuận ln tăng trƣởng qua các năm.
- Ngân hàng có quy trình thu hồi nợ chặt chẽ.
5.1.2. Khó khăn
- Mạng lƣới chi nhánh chỉ tập trung ở các quận, huyện lớn của Thành phố.
- Cho vay tiêu dùng của Ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay là do Ngân hàng chƣa có một chiến lƣợc Marketing Ngân hàng hiệu quả.
- Việc huy động vốn của ngân hàng đều tăng qua các năm tuy nhiên nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động.
- Nguồn vốn của ngân hàng chỉ tập trung ở 1 số thành phần kinh tế
5.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Qua phân tích ta thấy tình hình hoạt động tín dụng mà cụ thể hơn là tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh khá hiệu quả, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh thì cị có một số tồn tại cần đƣợc giải quyết nhƣ sau:
5.2.1. Nguồn vốn
Nguồn vốn huy động tại chỗ của ngân hàng tuy chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn nhƣng chủ yếu là tiền gửi của doanh nghiệp mà tính chất nguồn vốn này thì khơng ổn định cần phải dự trữ nhiều để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp do đó hiệu quả sử dụng nguồn vốn này khơng cao. Do đó, cần chú trọng và có những chính sách thích hợp để huy động nguồn vốn trung và dài hạn để đảm bảo tín ổn định hơn trong cơng tác tín dụng. Chƣơng trình khuyến mãi để thu hút nguồn vốn trung và dài hạn trong tƣơng lai tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến chuyển phức tạp và lạm phát cao và quy định trần lãi suất huy động nhƣ hiện nay thì khó có thể huy động vốn một cách hiệu quả đƣợc.
Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chƣa phân bổ đều đến các thành phần kinh tế, chủ yếu chỉ tập trung vào thành phần công ty TNHH và DNNN. Mặc dù nhiều năm trở lại đây ngân hàng cũng đã chú trọng hơn trong việc cho vay đối với các thành phần kinh tế khác nhƣng hiệu quả mang về lại chƣa cao do công tác thu hồi nợ đối với thành phần kinh tế này gặp nhiều khó khăn.
5.2.2. Đối với hoạt động tín dụng
Một ngân hàng nếu muốn gia tăng lợi nhuận hàng năm thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là một yêu cầu cấp thiết giúp cho hoạt động Ngân hàng ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao hơn, bởi vì tín dụng là hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng.
Việc nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng có nghĩa là giảm đƣợc nợ xấu cho Ngân hàng, tỷ nợ xấu là thƣớc đo chủ yếu để đánh giá chất lƣợng tín dụng. Nợ xấu là loại nợ khơng thể khơng có trong hoạt động của bất cứ Ngân hàng nào, nó phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau và tùy thuộc vào mỗi Ngân hàng mà có tỷ lệ nợ xấu có khác nhau. khơng nên xem tài sản thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh là điều kiện tiên quyết hàng đầu để xem xét cấp tín dụng mà xem nhẹ hiệu quả của việc sử dụng vốn tín dụng mang lại thì hiệu quả tín dụng sẽ thấp, tín dụng sẽ trở thành nhƣ một hoạt động cầm đồ và tất yếu nợ xấu tồn đọng ngày một gia tăng. Thế chấp cầm cố chỉ xem là một biện pháp quan trọng nhƣng là biện pháp sau cùng để giảm bớt chi phí kiện tụng của Ngân hàng, uy tín trả nợ cũng đƣợc xem là nguồn thu nợ cần thiết khi bên vay mất khả năng thanh toán nợ. Vì vậy, việc thế chấp, cầm cố chỉ có ý nghĩa khi tài sản đƣa ra làm đảm bảo đƣợc xử lý chuyển đổi thành tiền khi khách hàng không trả đƣợc nợ, để vốn của chi nhánh tiếp tục hoạt động ở vịng quay tín dụng tiếp theo.
Thẩm định là công việc rất quan trọng, nó sẽ là căn cứ và bằng chứng để đƣa ra quyết định cho vay hay khơng, gồm có thẩm định khách hàng, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, thẩm định về tài sản bảo đảm tiền vay. Để nâng cao hiệu quả thẩm định, yếu tố quan trọng nhất là con ngƣời. Vì vậy, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ tín dụng mà đặc biệt chú trọng đến năng lực thẩm định.
Cần mở rộng đối tƣợng phục vụ tín dụng tiêu dùng. Vì tín dụng tiêu dùng là xu hƣớng phát triển tất yếu khi đời sống ngày càng đƣợc cải thiện, hơn nữa số lƣợng khách hàng tiềm năng là rất lớn. Tuy nhiên việc mở rộng đối tƣợng luôn phải đi kèm với việc xác định các điều kiện đảm bảo an toàn cho số vốn đã cấp: phải có việc làm hay cơ sở sản xuất ổn định hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba có uy tín và năng lực trả nợ thay cho khách hàng.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Qua phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ ta thấy trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng diễn ra khá tốt. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng đều tăng, nợ xấu đƣợc giảm một cách rất rõ rệt, chứng tỏ Ngân hàng đã thể hiện tích cực trong hoạt động tín dụng. Trong đó đáng kể nhất là tín dụng ngắn hạn, doanh số cho vay ngắn hạn tăng khá nhanh, đặc biệt là chi vay sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn bên cạnh đó thì ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay đối với ngành chế biến, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ công tác thu nợ ngắn hạn cũng đạt hiệu quả cao nhờ các thành phần kinh tế khác thì làm ăn đạt hiệu quả cao. Vì thế mà cơng tác tín dụng tăng trƣởng hợp lý, giảm đƣợc rủi ro ngày càng nhiều. Ngoài ra, nhờ cung cấp những sản phẩm dịch vụ tiện ích, giá rẻ, và cung cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo, lịch sự,… Bên cạnh đó Ngân hàng cũng rất chủ động trong cơng tác mở rộng tín dụng ln tìm kiếm đối tƣợng đầu tƣ để mở rộng phạm vi hoạt động, Ngồi ra qua phân tích trên cịn cho thấy đƣợc bên cạnh việc mở rộng đầu tƣ tín dụng có trọng điểm vững chắc thì ngân hàng ln coi trọng việc cũng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng. Đó là quy trình cho vay ln đƣợc đảm bảo chặt chẽ, chất lƣợng thẩm định tín dụng và khả năng theo dõi quản lý món vay ngày càng đƣợc nâng cao. Cơng tác thu hồi nợ đến hạn và xử lý các món nợ đến hạn ngày càng hiệu quả hơn. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do trong những năm qua tồn thể ban lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên trong ngân hàng đã rất nổ lực trong mọi công tác.
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Đổi mới chính sách tín dụng cho phù hợp với thơng lệ quốc tế, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng, ban hành và áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào lĩnh vực ngân hàng nhằm phản ánh chính xác chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng theo thơng lệ quốc tế, từ đó giúp các nhà đầu tƣ, các tổ chức quốc tế và các khách hàng có căn cứ đánh giá đúng, giúp ngân hàng nhà nƣớc thêm một công cụ hữu hiệu điều chỉnh hoạt động các ngân hàng thƣơng mại.
Hổ trợ các NHTM mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Hợp tác quốc tế là con đƣờng để các NHTM học hỏi, tiếp thu công nghệ mới, phƣơng thức hoạt động và xu thế phát triển của các ngân hàng nƣớc ngồi. Nhờ đó, các NHTM trong nƣớc mới nâng cao chất lƣợng hoạt động, từng bƣớc tiến tới mơ hình NH hiện đại. Chất lƣợng cho vay tiêu dùng vì thế cũng đƣợc nâng cao hơn.
6.2.2. Đối với chính quyền địa phƣơng
Tăng cƣờng hổ trợ, tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp khơng có tranh chấp, thúc đẩy nhanh q trình thi hành án, phát mãi tài sản thu hồi nợ của ngân hàng.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tin học hóa trong việc giải quyết các thủ tục hành chánh nhƣ việc đăng ký, công chứng các giấy tờ... giúp khách hàng nhanh chóng nhận đƣợc vốn vay phục vụ kịp thời cho công việc sản xuất kinh doanh và sinh hoạt tiêu dùng. Điều này cũng giúp ngân hàng tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí và nguồn nhân lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại – Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) : Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ.
2. Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lƣơng, Phạm Xuân Minh (2008): Giáo trình Lí Thuyết Tài Chính – Tiền tệ, NXB Giáo Dục.
3. Thái Văn Đại (2007), Bài giảng “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương
mại”, tủ sách Trƣờng Đại học Cần Thơ. 4. Báo cáo tài chính của Vietinbank Cần Thơ
5. Trần Túy Hỷ : “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long”
6. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Chương Dương
7. Trƣơng Hƣơng Thảo : “Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Phát
triển nhà ĐBSCL chi nhánh Hậu Giang”
8. VietinBank triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2012
http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/events/12/vietinbank-trien-khai-nhiem-vu- kinh-doanh-2012.html