CHƢƠNG 1 .TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ
3.2. Các cơ sở khoa học, những quan điểm, nguyên tắc xây dựng các giả
pháp phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng trên địa bàn Quân khu 7
Khi nghiên cứu tình hình tội phạm, tìm hiểu nguyên nhân điều kiện, nhân thân người phạm tội, tìm ra những quy luật của tội phạm chính là để tìm ra các biện pháp nhằm tác động vào quy luật đó nhằm hạn chế, loại trừ tội phạm ra khỏi xã hội. Ở nước ta hiện nay cùng tồn tại hai thuật ngữ đó là “Phịng ngừa tội phạm” và “Phịng ngừa tình hình tội phạm”39
và có rất nhiều cách hiểu cũng như định nghĩa khác nhau về phòng ngừa tội phạm, nhưng tác giả đồng ý với quan điểm cho rằng, phòng ngừa tội phạm là tổng hợp các biện pháp khác nhau của Nhà nước và các tổ chức xã hội nhằm khắc phục, hạn chế và loại trừ nguyên nhân và điều kiện của tội phạm để ngăn chặn, hạn chế và tiến tới thủ tiêu tội phạm trong xã hội40.
Phòng ngừa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các hoạt động nhằm hạn chế, loại trừ nguyên nhân điều kiện tội phạm và các biện pháp xử lý đối với tội phạm đang đã xảy ra. Như vậy với nghĩa rộng phòng ngừa tội phạm bao gồm cả hoạt động phòng và chống tội phạm. Theo nghĩa hẹp, phịng ngừa tội phạm là phịng ngừa khơng để cho tội phạm xảy ra, gây nguy hại cho xã hội.
3.2.1. Cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp phòng ngừa
39 Ngô Ngọc Thủy (1995), Tội phạm học, Luật Hình sự và Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 78; Đại học Luật Hà Nội (2007), “Phòng ngừa tình hình tội phạm”, Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, tr. 207; Nguyễn Mạnh Kháng (2000),“Phòng ngừa tội phạm”, Tội phạm học Việt Nam - lí luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 235; Nguyễn Ngọc Hịa (2007), “Phịng ngừa tội phạm”, Tạp chí Luật học, (6), tr. 25.
40 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, tr. 237.
55
Phòng ngừa tội phạm phải được coi là một trong những hoạt động quản lý xã hội. Từ góc độ chức năng của nhà nước thì đó là một trong những chức năng xã hội của Nhà nước. Do đó, phòng ngừa tội phạm phải được đặt trong khuôn khổ hai phạm trù: phạm trù quản lý xã hội và phạm trù tội phạm41
.
Trên cơ sở lý luận khoa học về tội phạm học, quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong xây dựng quân đội trong thời kỳ mới, xây dựng nền quốc phịng tồn dân - thế trận an ninh nhân dân, đấu tranh phòng chống tội phạm; những nguyên nhân, điều kiện thực tế và dự báo của tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng trên địa bàn Quân khu; từ đó có thể xây dựng các giải pháp phịng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng trên địa bàn Quân khu nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa.
3.2.2. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng các giải pháp phòng ngừa
3.2.2.1. Những quan điểm
Để xây dựng nên những giải pháp phòng ngừa tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng trước tiên cần nắm vững những quan điểm của Đảng, nhà nước về phòng ngừa tội phạm, về xây dựng quân đội trong tình hình mới cũng như cơng tác phịng ngừa tội phạm trong quân đội.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định phòng ngừa tội phạm là nhiệm vụ then chốt trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, ngay từ những ngày đầu thành lập nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Xét xử là tốt nhưng nếu khơng phải xét xử thì càng tốt hơn”42. Như vậy, Người đã khẳng định vai trò quan trọng của cơng tác phịng ngừa, trong tình hình kinh tế xã hội văn hóa như hiện nay địi hỏi phải nâng cao hơn nữa nhận thức về phòng ngừa tội phạm phải coi đây là một trong những vấn đề hệ trọng trong qua trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Điều này đã được Chính phủ cụ thể hóa khi ban hành Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 “Về tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm với những nội dung và đề án cụ thể. Bên cạnh nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm, Đảng đã chỉ ra cải cách tư pháp là vấn đề hệ trọng của đất nước và gắn liền với nhiệm vụ đấu
41
Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, tr. 275.
56
tranh phòng ngừa tội phạm, điều này thể hiện rõ qua Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Chính phủ cũng đã cụ thể hóa các nhiệm vụ này tại Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19 tháng 03 năm 2002 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới. Ngày 22 tháng 10 năm 2010, Bộ Chính trị Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Chỉ thị số 48-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới (Chỉ thị số 48), một lần nữa khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội trong công cuộc xây dựng đất nước, thực hiện sứ mệnh xây dựng xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng là toàn diện, vì vậy phịng ngừa tội phạm với tính cách là một trong những nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng đất nước cùng chịu sự lãnh đạo của Đảng. Điều này đã được khẳng định tại Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam “Cuộc đấu tranh chống tội phạm trong tình hình hiện nay là nhiệm vụ chính trị của Đảng”43, Chỉ thị số 48 Đảng đã định hướng các mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra trong cơng tác phịng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự phù hợp với tình hình mới, tạo tiền đề cho các cơ quan nhà nước thực hiện có hiệu quả phòng ngừa tội phạm. Trên cơ sở này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2010 ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị và tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ, phân công cụ thể trách nhiệm các Bộ ngành liên quan, trong đó có Bộ Quốc phịng đối với cơng tác phịng ngừa tội phạm.
Về mục tiêu quốc phòng an ninh trong thời kỳ mới, Đảng ta khẳng định phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an
43 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Sđd tr. 250.
57
ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Quân ủy Trung ương luôn xác định nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là điều kiện để xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Ngày 29 tháng 4 năm 2011, Quân ủy Trung ương đã ban hành Kế hoạch số169-KH/QUTW về thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới, với mục đích “Kiềm chế, làm giảm các loại tội phạm, nhất là tội phạm nghiêm trọng, tội phạm mới, tạo môi trường lành mạnh, xây dựng quân đội đáp ứng u cầu trong tình hình mới, góp phần giữ vững ổn định chính trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội và phát triển kinh tế của đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân”.
3.2.2.2. Những nguyên tắc
Các giải pháp phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng phải theo những nguyên tắc chung và những nguyên tắc chỉ phù hợp với nó. Những nguyên tắc này thể hiện bản chất tốt đẹp, tiến bộ của hệ thống chính trị, của nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tội phạm chiếm đoạt vũ khí qn dụng dù khơng nằm trong chương XXIII các tội xâm phạm, nghĩa vụ trách nhiệm quân nhân tuy nhiên được tác giả đề cập đến trong điều kiện đặc thù quân đội mà cụ thể trong luận văn này là Qn khu 7, do đó nó cũng có những tính riêng biệt, đặc thù. Vì vậy cần tn thủ theo những nguyên tắc chung và nguyên tắc đặc thù. Các nguyên tắc đó gồm:
Nguyên tắc pháp chế
Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng của các đơn vị quân đội, cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân trên địa bàn Quân khu 7 phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
Đây là nguyên tắc nổi bật thể hiện được sự ưu việt cũng như bản chất của xã hội ta. Nguyên tắc này thể hiện mọi cơ quan tổ chức, quân nhân công dân, mọi tầng lớp xã hội đều có thể tham gia họat động phòng ngừa tội phạm, hoạt động phòng ngừa tội phạm là cơng việc chung của tồn xã hội, phát huy được sức mạnh tổng hợp mọi nguồn lực trong xã hội vào việc phòng ngừa tội phạm.
58
Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong phòng ngừa
Phòng ngừa tội phạm, về bản chất là hoạt động mang tính nhân đạo vì con người, nó bảo vệ xã hội, Nhà nước và cơng dân khỏi sự xâm hại của tội phạm44
. Các biện pháp phịng ngừa tội phạm khơng được xâm phạm quyền và lợi ích, hạ thấp danh dự nhân phẩm quân nhân.
Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa các chủ thể trong cơng tác phịng ngừa tội phạm
Phòng ngừa tội phạm là tổng hợp các biện pháp khác nhau có đặc điểm cũng như chủ thể riêng. Vì vậy, các chủ thể phòng ngừa khi tham gia phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng phải có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ, thống nhất với các chủ thể khác để có thể đạt hiệu quả họat động phịng ngừa tội phạm cao nhất.
Nguyên tắc cụ thể trong phòng ngừa tội phạm
Biện pháp phịng ngừa tội phạm ln được nhận thức rõ ràng, chứa đựng các giải pháp khả thi và phù hợp với điều kiện đặc thù về phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt vũ khí quân dụng trong lĩnh vực quân sự theo đặc thù công tác của từng đơn vị trên địa bàn Quân khu 7 45
.