Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu Phòng chống tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 48 - 66)

3 Từ điển luật học (1999), Nhà xuất bảnTừ điển Bách khoa Hà Nội, tr.52.

2.3 Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm là tổng hợp những hiện tƣợng và quá trình xã hội tiêu cực trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế văn hĩa xã hội, tâm lý tƣ tƣởng … của chế độ xã hội, từ đĩ làm nảy sinh tình hình tội phạm tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định. Hay nĩi cách khác, nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm là tổng hợp những ảnh hƣởng tiêu cực của quá trình xã hội và hậu quả của chúng là làm phát sinh tình hình tội phạm, đĩ là tồn bộ những hiện tƣợng, quá trình xã hội tiêu cực trực tiếp làm nảy sinh tình hình tội phạm.

Điều kiện của tình hình tội phạm là chất xúc tác thúc đẩy cho nguyên nhân phát sinh ra tình hình tội phạm chứ bản thân nĩ khơng thể làm phát sinh tình hình tội phạm.

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện là những yếu tố, những quá trình làm phát sinh hoặc thúc đẩy ngƣời chƣa thành niên phạm tội. Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp cĩ ý nghĩa rất lớn đối trong việc phịng ngừa tội phạm mà ngƣời chƣa thành niên là đối tƣợng chính thực hiện ở tỉnh Đồng Tháp.

Để nghiên cứu đánh giá nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện thì cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Cĩ quan điểm chia các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện thành hai loại: Nguyên nhân và

điều kiện khách quan, nguyên nhân và điều kiện chủ quan13.

Cĩ quan điểm chia các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện thành các loại nhƣ: nguyên nhân và điều kiện gia đình, nguyên nhân và điều kiện giáo dục quản lý của nhà trƣờng, ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh tế, ảnh hƣởng của xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội và ảnh hƣởng của đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chƣa thành niên.

Cĩ quan điểm cho rằng nên chia nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện thành bốn nhĩm:

gia đình, nhà trƣờng, kinh tế xã hội, văn hĩa giáo dục và pháp luật14

.

Cĩ quan điểm khác lại cho rằng nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện bao gồm các yếu tố liên quan đến nhà trƣờng, liên quan đến những hạn chế trong hoạt động đấu tranh, xử lý đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội là chủ yếu.

13 Lê Hồi Trung (2001), Thực trạng và giải pháp phịng ngừa tội phạm vị thành niên tại Thành Phố Hồ Chí

Minh (Luận văn thạc sỹ luật học), Thành phố Hồ Chí Minh, tr.25-39.

14 Lê Thị Ngọc Minh (2008), Phịng ngừa tội phạm đối với người chưa thành niên tại Thành phố Hồ Chí

Theo tác giả việc chia nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp tiếp cận ở gĩc độ chung thành bốn nhĩm bao gồm nhĩm nguyên nhân và điều kiện về quản lý, kiểm tra, giám sát từ gia đình, nhà trƣờng, xã hội; nhĩm nguyên và nhân điều kiện về văn hĩa - giáo dục, tâm lý - xã hội; nhĩm nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội và nhĩm nguyên nhân và điều kiện về phát hiện, xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật khác của các cơ quan chức năng và là hợp lý. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp tiếp cận ở gĩc độ tội phạm cụ thể bao gồm nguyên nhân và điều kiện từ phía ngƣời phạm tội, nguyên nhân và điều kiện từ phía nạn nhân trong các tình huống, hồn cảnh phạm tội cụ thể.

2.3.1 Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cố ý gây thương tích do người chưa thành niên thực hiện tại Đồng Tháp tiếp cận ở gĩc độ chung

Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở gĩc độ chung là nhĩm nguyên nhân điều kiện cĩ phạm vi tác động bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhiều loại đối tƣợng khác nhau và cĩ khả năng làm phát sinh nhiều nhĩm tội và nhiều loại tội.

2.3.1.1 Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội

Con ngƣời đƣợc sinh ra khơng phải để trở thành kẻ phạm tội mà họ chỉ thực hiện tội phạm khi trong họ đã chứa đựng sẵn những đặc điểm tâm lý tiêu cực mà những đặc điểm này đƣợc hình thành trong quá trình sống và trƣởng thành dƣới những điều kiện nhất định. “Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tổ hợp những phẩm chất tâm lý tiêu cực của cá nhân nảy sinh do hậu quả của những thiếu sĩt trong quá trình xã hội hĩa con ngƣời. Những phẩm chất tâm lý tiêu cực này trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến chỗ thực hiện hành vi phạm

tội”15. Tìm hiểu những nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là vấn đề cĩ

ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt phịng ngừa tội phạm nĩi chung và tội cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện nĩi riêng. Để phịng ngừa tội phạm cĩ hiệu quả, ngồi việc nghiên cứu các quy luật tâm lý chung của quá trình thực hiện tội phạm, cần phải nghiên cứu những nguyên nhân tâm lý xã hội nào dẫn con ngƣời đến thực hiện hành vi phạm tội.

15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân, Hà

Đồng Tháp là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ diện tích 3.238

km2 (chiếm 0,98% diện tích cả nƣớc, 7,6% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long). Cĩ

địa giới hành chính: Phía bắc giáp tỉnh Long An;, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng – Campuchia, phía Nam và Đơng nam giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp An Giang và Cần Thơ. Tỉnh Đồng Tháp cĩ 1 thành phố (Cao Lãnh), 2 thị xã là Sa Đéc và Hồng Ngự; 9 huyện, gồm: Tân Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nơng, Cao

Lãnh, Tháp Mƣời. Tổng dân số là 1.625.724 ngƣời, mật độ 506 ngƣời/km2. Dân số

trung bình phân theo giới tính: nam là 787.501 ngƣời, nữ là 838.223 ngƣời; dân số trung bình phân theo thành thị, nơng thơn: thành thị là 242.844 ngƣời, nơng thơn là 1.382.879 ngƣời. Dân số từ 15 tuổi trở lên là 1.125.813 ngƣời, chiếm 69,25% dân số trong tồn tỉnh. Số ngƣời trong độ tuổi lao động tƣơng đối cao, chiếm 65,3% dân số. Với mật độ dân số cao, số ngƣời trong độ tuổi lao động đơng đảo nên khơng ít ngƣời trong độ tuổi lao động khơng cĩ việc làm. Hơn nữa Đồng Tháp là một tỉnh chủ yếu phát triển về nơng nghiệp, do vậy phần lớn số ngƣời này chỉ bám vào những mảnh ruộng, vƣờn khơng thu đƣợc lợi nhuận kinh tế, một số khơng cĩ nghề nghiệp ổn định, số ngƣời thất nghiệp vẫn cịn nhiều.

Kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong những năm qua cĩ sự tăng trƣởng khá, cơ cấu kinh tế từng bƣớc chuyển dịch theo đúng định hƣớng, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở cĩ nhiều tiến triển, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển và hoạt động cĩ hiệu quả. Tổng sản phẩm GDP tăng bình quân 11,09%, GDP bình quân đầu ngƣời 691 USD. Mặc dù Đồng Tháp cĩ thế mạnh về phát triển nơng nghiệp, ngƣ nghiệp, cơng nghiệp chế biến và tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, tuy nhiên việc tổ chức huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển cịn nhiều yếu kém, tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp chƣa ổn định. Giá trị sản xuất của ngành thƣơng mại-dịch vụ, đặt biệt là kim ngạch xuất khẩu chƣa đạt chỉ tiêu. Do vậy, chƣa tạo ra nhiều cơng việc làm cho ngƣời lao động.

Mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình xã hội của tỉnh; sự phân hĩa giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc, chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn ngày càng rõ rệt, sự phát triển nhiều thành phần kinh tế đã ảnh hƣởng khơng ít đến các quan hệ xã hội, cạnh tranh trong kinh doanh, buơn bán làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn cá nhân với nhau, giữa nhĩm ngƣời này với nhĩm ngƣời khác. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ thất nghiệp và khơng cĩ việc làm ổn định cịn cao. Các bậc bố mẹ của những hộ gia đình này khơng đủ khả năng cho con

mình học hành đến nơi đến chốn. Bố mẹ lo việc mƣu sinh, kiếm sống mà khơng quan tâm cũng nhƣ khơng cĩ thời gian để giáo dục con mình. Ngồi ra cịn nhiều vấn đề xã hội bức xúc chƣa giải quyết nhƣ: nạn thất nghiệp, tệ nạn cờ bạc, mại dâm trên địa bàn vẫn cịn phức tạp, sự xâm nhập của sách báo, phim ảnh bạo lực từ nƣớc ngồi vào, sự kích động, tơn vinh sức mạnh đã tác động khơng ít đến tƣ tƣởng thanh thiếu niên, làm xuất hiện nhiều băng nhĩm sử dụng vũ khí để chứng tỏ sức mạnh và giải quyết bằng bạo lực những mâu thuẫn phát sinh. Tất cả những yếu tố trên đã tác động tới tồn bộ các mặt đời sống của xã hội, làm biến đổi một bộ phận ngƣời trong xã hội, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên cĩ lối sống buơng thả, nhân cách, đạo đức xuống cấp.

2.3.1.2 Nguyên nhân và điều kiện về văn hĩa – giáo dục

Gia đình là cái nơi nuơi dƣỡng con ngƣời, là mơi trƣờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Gia đình chính là trƣờng học đầu tiên của trẻ em, những ngƣời thân trong gia đình nhƣ bố mẹ, ơng bà, các anh chị giữ vai trị là những ngƣời thầy, trong đĩ đặc biệt bố mẹ là ngƣời cĩ tác động nhiều nhất đối với trẻ em. Từ khi sinh ra đến lúc trƣởng thành, phần lớn thời gian đứa trẻ sống với gia đình cho nên gia đình đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Vì vậy, gia đình cĩ tác động rất lớn đến việc định hình lối sống, nhân cách trẻ em. Cĩ thể nĩi, nhân cách của trẻ là tấm gƣơng phản chiếu đặc điểm hồn cảnh của mỗi gia đình. Cách ứng xử và lối sống của từng thành viên trong gia đình khơng ít thì nhiều sẽ phản ánh qua tấm gƣơng nhân cách của trẻ. Những yếu tố ảnh hƣởng đến ngƣời chƣa thành niên phạm tội bao gồm: hành vi thiếu gƣơng mẫu về đạo đức, vi phạm pháp luật, phƣơng pháp giáo dục, dạy dỗ con khơng đúng đắn của bố mẹ, gia đình khơng hịa thuận, sự thiếu quan tâm, chăm sĩc ngƣời chƣa thành niên trong những gia đình khơng hồn thiện. Hồn cảnh gia đình khơng hồn thiện nhƣ cha mẹ ly dị, sống khơng hịa thuận, cĩ ngƣời thân phạm tội đã tác động khơng tốt đến nhân cách ngƣời chƣa thành niên, tạo sự tự ti, mặc cảm, thậm chí ảnh hƣởng đến nếp sống, nếp nghĩ tiêu cực của các em.

Cĩ gia đình bố mẹ ly hơn, cĩ con ngồi giá thú, một trong hai ngƣời chết hoặc vì lý do nào đĩ phải xa cách dẫn đến việc con cái bị bỏ rơi, thiếu sự dạy dỗ và tình thƣơng gia đình. Những đứa trẻ khơng đƣợc chăm sĩc và dạy dỗ chu đáo sẽ cĩ tâm lý lệch lạc, tự do ngang bƣớng, thậm chí bất cần. Chúng dễ dàng phạm tội khi

bị dụ dỗ, lơi kéo. Mặt khác, cĩ những gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết hoặc khơng kiềm chế đƣợc nên đã coi việc hành hạ, đánh đập hoặc dùng các nhục hình với trẻ nhƣ là quyền của họ. Khi trẻ cĩ lỗi, bố mẹ đánh hoặc khi bố mẹ buồn bực, lo lắng cũng trút địn roi lên đầu con cái. Nhiều đứa trẻ bị bạo hành đã nghĩ rằng bố mẹ và gia đình khơng cịn yêu thƣơng, che chắn và bảo vệ mình nữa. Chính cách xử sự này của bố mẹ đã khiến trẻ bị khủng hoảng tâm lý, tự ti, khĩ hịa nhập, nhiều em trở nên lì lợm, hung hãn, xa lánh mọi ngƣời và căm ghét gia đình. Chính trong hồn cảnh này, trẻ dễ bị những kẻ xấu lợi dụng, lơi kéo, khống chế thực hiện những hành vi trái pháp luật. Nhƣ vậy, mơi trƣờng gia đình lành mạnh sẽ là yếu tố quyết định tạo cho con cái những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển nhân cách.

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Ngƣời xƣa thƣờng cho rằng muốn con hay chữ thì ở gần trƣờng học, muốn con trở thành thƣơng nhân thì nên ở gần chợ, cịn nếu gần trộm, gần cƣớp thì sớm hay muộn cũng vào tù ra khám.

Sống trong các gia đình cĩ bố mẹ hoặc ngƣời lớn cĩ hành vi thiếu văn hĩa, lối sống vơ đạo đức và thậm chí cĩ cả những hành vi phạm tội, nhƣ bố mẹ nghiện rƣợu, nghiện ma túy, đánh bạc, buơn lậu, trộm cắp, tham ơ, bất hịa hay đánh chửi nhau..., các em dần dần coi thƣờng pháp luật, bị nhiễm các thĩi hƣ tật xấu và dễ bị lơi kéo rồi dẫn tới đồng lõa với hành vi phạm pháp. Chỉ cĩ những trẻ cĩ lịng tự trọng cao, cĩ ý chí kiên cƣờng, sớm cĩ khả năng đánh giá đúng, sai mới tránh đƣợc những ảnh hƣởng xấu đĩ.

Do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình. Cha mẹ phĩ mặc sinh hoạt của con cho nhà trƣờng, khơng dành thời gian để chia sẻ, phát hiện những thay đổi tâm - sinh lý của con, khơng kiểm tra việc học tập, sinh hoạt của con. Năng lực quản lý, giáo dục ngƣời chƣa thành niên của gia đình cịn nhiều hạn chế. Nhiều gia đình bị cuốn theo quá trình đơ thị hĩa đang diễn ra rất nhanh ở Đồng Tháp dẫn đến lối sống gấp, thực dụng, cằn cỗi về mặt tình cảm và nhân văn. Từ việc đƣợc tự do sống trong mơi trƣờng gia đình nhƣ vậy, ngƣời chƣa thành niên hình thành cách suy nghĩ, cách ứng xử thơ bạo, bất chấp là nguyên nhân của nhiều vụ án cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên gây ra. Trên thực tế, cũng cĩ nhiều trƣờng hợp bố mẹ là ngƣời tốt, cĩ đủ trình độ hiểu biết và kiến thức nhƣng khơng chú ý đúng mức đến việc giáo dục hoặc khơng cĩ điều kiện giáo dục con mình. Cĩ ngƣời ỷ lại cho nhà trƣờng, một số bố mẹ lo làm ăn, kiếm sống hoặc phải đi cơng tác trong một thời gian dài. Cĩ

trƣờng hợp con bỏ học hàng tháng, đi chơi qua đêm, nghiện hút và cĩ hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ khơng hề hay biết, chỉ đến khi nhận đƣợc thơng báo của cơ quan Cơng an hoặc hàng xĩm, bạn bè mách bảo thì mọi việc đã muộn.

Sự nuơng chiều con cái quá đáng của bố mẹ sẽ tạo nên thĩi quen khơng tốt. Bên cạnh sự nuơng chiều, bố mẹ cịn bao bọc mọi việc khiến cho con trẻ hình thành tính dựa dẫm, ỷ lại, lƣời nhác, sống ích kỷ, khơng ý thức về trách nhiệm, luơn địi hỏi đƣợc hƣởng thụ, đƣợc phục vụ. Đến một lúc nào đĩ, khi gia đình khơng thỏa mãn những yêu cầu hoặc khơng cĩ điều kiện phục vụ thì con cái trở nên bất mãn, thậm chí thù ghét bố mẹ. Để gây áp lực với gia đình, chúng thƣờng chọn giải pháp bỏ nhà đi lang thang, tụ tập với bạn bè hƣ. Nhiều trƣờng hợp học sinh cịn trộm cắp tài sản của chính bố mẹ mình hoặc của ngƣời khác để thỏa mãn những nhu cầu khơng chính đáng nhƣ đánh bạc, hút chích, đua địi ăn diện...

Mặt khác, cĩ một số bố mẹ đối xử khơng cơng bằng với con cái cũng dẫn

Một phần của tài liệu Phòng chống tội phạm cố ý gây thƣơng tích do ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 48 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)