Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu ẩn dụ tri nhận trong thơ nguyễn duy (Trang 48 - 136)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Giới thiệu chung

Về cấu trúc, thơ là một dạng ngôn ngữ riêng trong ngôn ngữ chung của loài ngƣời và làm thơ tức là làm thế nào cho ngôn ngữ trở thành một tác

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 phẩm nghệ thuật. Vì thế, đặc điểm về nghệ thuật nổi bật của một tác phẩm thơ nghệ thuật là việc sử dụng các biện pháp tu từ, các phƣơng tiện chyển nghĩa. Chúng là điều kiện tất yếu để tạo đời sống tinh thần và thể xác cho vạn vật và cho những ý niệm trừu tƣợng nhƣ thời gian, không gian, kỉ niệm, hạnh phúc...

Các nhà thơ đã mã hoá ngôn ngữ trở thành các quan điểm nghệ thuật của mình trong các bài thơ. Trong số các kí hiệu mã hoá đó nổi lên là ẩn dụ. Ẩn dụ là là một trong những kí hiệu mã hoá bởi nó đem cái lạ vào ngôn ngữ, tạo hình ảnh và đồng thời đem đến chiều sâu cho ngôn ngữ. Các tầng lớp ý nghĩa không bộc lộ trực tiếp nhƣ “1+ 1 = 2” mà ẩn sâu trong những câu chữ. Ngƣời đọc phải tìm hiểu, khám phá cái phần chìm lấp đó.

Nguyễn Duy là một trong số các nhà thơ nổi tiếng cả trong thời kì kháng chiến Mĩ và trong thời kì hiện đại. Ông đƣợc đánh giá là nhà thơ Quê. Thơ quê của một trí năng lấp lánh. Có lẽ chất trí tuệ của một hồn thơ Quê ấy đƣợc tạo nên chính nhờ tài năng và nghệ thuật mã hoá ngôn từ, trong đó có việc sử dụng ẩn dụ. Ẩn dụ tri nhận diễn tả đầy đủ nhất tâm sự nhà thơ cũng nhƣ con mắt của nhà thơ về thế giới quan với những vấn đề phức tạp và cũng không thiếu tính chất lãng mạn của cuốc sống. Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nguyễn Duy là một vấn đề mới mẻ và khó. Ở chƣơng này, chúng tôi tìm hiểu về ẩn dụ cấu trúc trong thơ Nguyễn Duy.

2.3.2. Ẩn dụ cấu trúc trong thơ Nguyễn Duy

2.3.2.1. Bảng thống kê chung

Theo kết quả khảo sát, thơ Nguyễn Duy với 4 phần thơ in chung trong

Tuyển tập thơ Nguyễn Duy, có thể nêu mấy nhận xét cụ thể sau:

Thơ Nguyễn Duy đƣợc chọn và giới thiệu, nhƣ đã nêu, tất cả gồm 287 bài in trong các phần: Đường làng, Đường nước, Đường xa, Đường về. Tác giả đã sử dụng tất cả 405 ẩn dụ cấu trúc. Nhƣ vậy, bình quân mỗi trang

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 là 1,05 ẩn dụ cấu trúc. Có thể thấy ngay mỗi tên gọi của các phần thơ trên đây cũng đã là một ẩn dụ cấu trúc rồi! Ẩn dụ cấu trúc đƣợc sử dụng trong thơ Nguyễn Duy là khá nhiều. Dƣới đây là kết quả thống kê chung:

Bảng 01: Bảng khảo sát chung STT Phần thơ Ẩn dụ cấu trúc Tỷ lệ phần trăm Số trang tỉ lệ ADCT/ trang 1 Đƣờng làng 83 20,5 % 47 1,77 2 Đƣờng nƣớc 225 55,5 % 229 0,98 3 Đƣờng xa 35 8,64 % 49 0,71 4 Đƣờng về 62 15,36 % 62 1 Tổng số 4 phần thơ 405 100 % 386 1,05

Trong mỗi phần thơ, bài thơ, ẩn dụ cấu trúc đƣợc nhà thơ sử dụng rất đa dạng, phong phú và hợp lý tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ngữ cảnh.

2.3.2.2. Ẩn dụ cấu trúc trong từng phần thơ

Căn cứ vào số liệu thống kê và việc sử dụng ẩn dụ cấu trúc trong thơ Nguyễn Duy ta có thể đƣa ra những nhận xét theo từng phần thơ trong chặng đƣờng thơ Nguyễn Duy

Ở phần thơ Đường làng, Nguyễn Duy đã sử dụng số lƣợng ẩn dụ cấu trúc khá lớn (83 ẩn dụ), chiếm tỉ lệ 20,5 % số lƣợng ẩn dụ cấu trúc nhà thơ đã sử dụng. Sở dĩ có hiện tƣợng nhƣ vậy là vì Đường làng là thời điểm mà những ký ức tuổi thơ với hƣơng đồng gió nội, với cỏ và lúa, hoa hoang và cỏ dại, bát ngát cánh đồng với những cánh cò trắng muốt, với những kí ức

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 học trò thần tiên ma quỷ... của một thời trong sáng hồn nhiên, không bao giờ trở lại. Nguyễn Duy sử dụng thành công hình thức thơ dân tộc. Thể thơ lục bát đƣợc Nguyễn Duy nâng cao với giọng đằm thắm tha thiết mang hồn quê hƣơng đất nƣớc trong: Tre Việt Nam, Đò Lèn, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Tuổi thơ, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Lời ru mùa thu... Phần thơ là tiếng lòng của Nguyễn Duy tìm về thời tuổi thơ đã xa cùng bao kỉ niệm, với bà và mẹ nhƣ những câu chuyên cổ tích, bằng những lời lẽ mộc mạc, giản dị, gần gũi nhƣ chính đời sống của ông vậy. Hình ảnh ngƣời mẹ của Nguyễn Duy đƣợc khắc hoạ bằng một tình cảm yêu thƣơng và nặng lòng biết ơn vì mẹ đã trải qua những tháng ngày vất vả, khó khăn và thiếu thốn, vì tất cả mẹ đã để dành cho con:

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa.

Và chính sự góp mặt của ẩn dụ cấu trúc đã làm nên điều đó: Ngƣời giàu có thì trang phục đẹp với yếm đào, nón quai thao - ngƣời nghèo thì đói rách , lam lũ với nón mê, váy nhuộm bùn, áo nâu. Chính các trang phục đã nói lên cái vất vả, nghèo khó mẹ dành cho mình, còn cái sƣớng vui và hạnh phúc thì dành cho con!

Đường nước là một sự hoà hợp mới . Đời sống dân tộc trong những

năm tháng chiến tranh, núi rừng và quê hƣơng kháng chiến đòi hỏi một tiếng nói nghệ thuật thích hợp. Thơ Nguyễn Duy trở về với cách nói gần gũi chân

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 tình thắm thiết của thơ ca truyền thống. Ông vừa sử dụng thơ lục bát và vừa tăng về thể thơ tự do. Thể hiện những tình cảm đó, ẩn dụ tri nhận đã đƣợc nhà thơ sử dụng rất nhiều và nhiều nhất trong cả tuyển tập (225 ẩn dụ, chiếm quá nửa trong tổng số ẩn dụ trong tuyển tập). Bởi đây là phần thơ Nguyễn Duy đi trên những chặng đƣờng gian lao của chiến tranh thấm đẫm nghĩa tình quân dân, nghĩa tình đồng đội. Những Bàn chân người lính, Chiều khẩu

đội hay những đêm mắc võng trên rừng Trƣờng Sơn để ngắm Võng trăng...Không chỉ có thế, phần thơ còn có chiều sâu trí tuệ và sự mẫn cảm

đau đời. Đó là những suy nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc sống của con ngƣời trong và sau chiến tranh. Cũng có khi chỉ một hiện tƣợng, sự việc nào đó của cuộc sống diễn ra trƣớc mắt nhà thơ cũng khiến ông phải trăn trở, suy ngẫm nhƣ một con vắt giữa rừng già Trƣờng Sơn, tiếng tắc kè kêu trong

thành phố hay đơn giản nhƣ khi nghe thấy tiếng pháo tết... Ẩn dụ tri nhận

đƣợc sử dụng nhƣ một điều rất tự nhiên khi nhà thơ muốn biểu hiện những tình cảm những chiêm nghiệm và suy nghĩ ấy.

Đường xa lại là hành trình của một ngƣời công dân đi khắp đất nƣớc,

của một nhà du ngoạn thế giới bằng thơ trải dài từ Á sang Âu, sang Mỹ; từ vùng đất Ápxara tới Tasken, từ sông Nêva tới nghĩa trang Talin, từ trƣờng Lômônôxốp tới Matxcơva... Dù ở đâu, thành phố hay rừng sâu, thơ Nguyễn Duy,vẫn ắp đầy trải nghiệm về cuộc sống, về thế giới. Những trải nghiệm đó đƣợc chúng ta cảm nhận qua cách dùng các ẩn dụ cấu trúc. Ở phần này, có 35 ẩn dụ cấu trúc đã đƣợc nhà thơ sử dụng để diễn đạt những tâm tƣ của mình.

Bƣớc sang chặng cuối cùng của tuyển tập thơ, Nguyễn Duy vẫn có những hứa hẹn riêng ở cái duyên đằm thắm và tấm lòng nhân hậu trong thơ. Đã qua những thăng trầm trải nghiệm trƣớc cuộc đời, nhƣ một lẽ thƣờng, nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời, hƣớng tới những quy

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị bền vững. Vì thế giọng thơ thƣờng trầm lắng thấm đƣợm chất suy tƣ. Cho nên với Đường về Nguyễn Duy dùng 62 ẩn dụ cấu trúc để thể hiện những điều đó.

Nhƣ vậy, trong mỗi phần thơ, Nguyễn Duy sử dụng các ẩn dụ tri nhận với mức độ khác nhau. Tác giả có dụng ý nghệ thuật khi dùng những ẩn dụ đó. Chúng đƣợc sử dụng tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, không gian, hoàn cảnh trong từng giai đoạn. Chính vì thế, các ản dụ cấu trúc đã phát huy đƣợc hiệu quả của từ ngữ. Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ thời sự sáng tạo đƣợc nhiều giá trị bền vững với thời gian; nhà thơ luôn hoà nhập với cuộc đời chung, khẳng định đƣợc bản sắc riêng, độc đáo.Và trong đó có sự đóng góp không nhỏ của việc sử dụng ẩn dụ tri nhận trong thơ.

2.4. Khảo sát phân tích

Phần này sẽ trình bày kết quả khảo sát cụ thể về ẩn dụ cấu trúc trong

Tuyển tập thơ Nguyễn Duy ở những dạng biểu trƣng và phân tích những giá

trị mà các ẩn dụ cấu trúc mang lại. Cụ thể, ẩn dụ cấu trúc trong tuyển tập thể hiện những tình cảm của nhà thơ với quê hƣơng đất nƣớc, với con ngƣời và với thiên nhiên. Không chỉ có thế, chúng còn thể hiện triết lý của tác giả về con ngƣời và xã hội. Chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 02: Ẩn dụ cấu trúc trong thơ Nguyễn Duy

1 học trò con trai là ma quỷ 2 học trò con gái là thần tiên

3 cuộc đời là một cuốn sách (trang đời) 4 thời gian

5 tuổi thanh xuân ngày nay của em là tuổi xƣa của anh

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 6 tuổi trẻ là một tài sản quý (anh cất dấu

tuổi trẻ mình)

7 mảnh ốc xà cừ là nguồn lửa (lấp lánh ánh lửa)

8 nông dân là áo nâu 9 nông dân là chân đất

10 con chữ là con ngƣời vất vả (chạy xiêu xiêu)

11 lũ bạn trai trời đánh thánh vật

12 ngƣời đã chết là ngƣời làm xanh cỏ(đứa xanh cỏ)

13 ngƣời anh hùng là ngƣời đỏ ngực huân chƣơng(đứa đỏ ngực)

14 nghề mộng du

15

tuổi thơ là quê hƣơng

(tuôi thơ tôi bát ngát cánh đồng cỏ và lúa và hoa hoang cỏ dại

vỏ ốc trắng những luống cày phơi ải bờ ruộng bùn lấm tấm dấu chân cua)

16

tuổi thơ tôi trắng muốt cánh cò

con sáo mỏ vàng con chào mào đỏ đít con chim trả bắn mũi tên xanh biếc con chích choè đánh thức buổi ban mai ... v.v...

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn duy là tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. Về với cội nguồn tình thƣơng dù đƣợc nhìn bằng con mắt sử thi lãng mạn song Nguyễn Duy không đi vào khai thác những hình ảnh hoành tráng, kì vĩ, mỹ lệ mà tìm về những vẻ đẹp cao quý trong thế giới những sự vật đơn sơ bình dị, nhạy cảm với những gì “ít ỏi, còm nhom, cọc cằn, đơn lẻ” (Lại Nguyên Ân). Thơ ông tìm đến những gốc sim, gốc rạ, những hạt lúa cháy, những ổ rơm vàng... Nguyễn Duy chú ý đến những con cò cái bống, trái bòng trái bƣởi... Trong tình yêu quê hƣơng đất nƣớc còn có tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên....Bên cạnh đó còn có những bài thơ “hạng nặng” đƣợc nhiều ngƣời quan tâm bởi vì nó đi thẳng vào những chuyện của ngày hôm nay, tâm tình của thời cuộc, mối quan tâm, mối liên hệ rộng với rất nhiều ngƣời, liên hệ sâu với nhiều lĩnh vực xã hội... Tất cả những thông điệp đó của nhà thơ đƣợc chuyển tải bằng nghệ thuật sử dụng các ẩn dụ cấu trúc mà chúng tôi sẽ trình bày trong những phần dƣới đây:

2.4.1. Nguồn biểu trưng là bộ phận cơ thể con người

Các bộ phận cơ thể con ngƣời đƣợc Nguyễn Duy sử dụng khá nhiều trong tuyển tập thơ. Trong số 405 ẩn dụ cấu trúc, chúng tôi thấy có 27 ẩn dụ có chứa bộ phận cơ thể con ngƣời, chiếm 6,67% trong tổng số các ẩn dụ cấu trúc đã đƣợc sử dụng.

Chẳng hạn:

- Tuổi trẻ anh áo nâu chân đất (5, ,11)

- Mười tám tuổi tôi đi

bước thứ nhất đặt bàn chân vào lửa (5 , 27)

- Tiếng bàn tay mang vết xước thường ngày (5, 138) - Con mắt chột của quá khứ

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Ngôn ngữ học tri nhận coi con ngƣời là thƣớc đo của thế giới. Cơ thể con ngƣời bao gồm các bộ phận của cơ thể nhƣ đầu, mình, chân, tay... Với hệ thống tri giác nhạy bén, cơ thể con ngƣời có 5 giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác để cảm giác về thế giới bên ngoài và mã hoá các hiện tƣợng của thế giới đó thành các ẩn dụ.

2.4.1.1. Nguồn biểu trưng từ các bộ phận bên ngoài cơ thể con người

Qua tƣ liệu điều tra, trƣớc hết có thể nhận thấy rằng các câu thơ có ẩn dụ cấu trúc trong thơ Nguyễn Duy có nguồn là bộ phận cơ thể con ngƣời thƣờng có nghĩa biểu trƣng hay đƣợc quy chiếu sang đích là các trạng thái bên ngoài về công việc, hoạt động. Ví dụ:

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa

Trong cảm xúc lắng sâu sự nhớ thƣơng, hoài niệm về mẹ, giọng thơ Nguyễn Duy nhƣ tiếng nấc nghẹn ngào về nỗi vất vả, lam lũ của mẹ lúc sinh thời. Hình ảnh của ngƣời mẹ nghèo vất vả, cơ cực, đói nghèo mà giàu lòng yêu thƣơng vị tha. Mƣợn hình ảnh “yếm đào, nón quai thao”không nhằm tô nên vẻ đẹp hình thức của nhân vật qua lối miêu tả của ca dao mà ông lại dùng để đối lập nhằm tô đậm cái nghèo, cái cực khổ cay đắng, tất tả của mẹ, lúc nào cũng “rối ren tay bí tay bầu – váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”. Hình ảnh một ngƣời mẹ già lòng nhân ái và đức hy sinh trở nên sâu đậm hơn trong lòng độc giả.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Không những thế, hình ảnh về mẹ vất vả lam lũ còn đƣợc nhà thơ khắc hoạ trong những công việc mẹ làm trong cuộc mƣu sinh vì chồng vì con:

Mẹ tôi gồng gánh thay chồng Da bánh mật mài mòn tre bánh tẻ (5, 26)

Gồng gánh là công việc nặng nhọc, đáng ra là việc của đàn ông.Vậy mà mẹ phải làm đến nỗi “ da bánh mật mài mòn tre bánh tẻ”. Tre bánh tẻ là loại tre có sức bền dẻo dai, khó bị bẻ gẫy hay bị bào mòn hơn những loại tre khác, vậy mà nó đã bị "da mẹ mài mòn"! Qua đây chúng ta cảm nhận đƣợconoix vất vả gian truân đè trên vai mẹ - Điều mà nguyễn Duy dùng lối nói ngƣợc nhƣ của dân gian.

Ẩn dụ cấu trúc trong nguồn là bộ phận cơ thể con ngƣời không chỉ biểu trƣng cho hoạt động sức mạnh của con ngƣời còn biểu trƣng cho các cung bậc về tâm lý tình cảm. Nguyễn Duy hay dùng hình ảnh bàn chân để biểu trƣng cho các ý nghĩa đó. Chẳng hạn:

Bàn chân chuyển lay đổ bốt sập đồn

đi êm hơn giấc ngủ những người thương. (5, 61)

Đây là bàn chân - những ngƣời lính trong kháng chiến chống Mỹ. Với quân giặc là đánh bốt, diệt đồn, bàn chân thể hiện sức mạnh của ngƣời lính cụ Hồ: hùng dũng đánh quân thù. Song đối với những ngƣời thân yêu, bàn chân đó lại thể hiện sự quan tâm, tình yêu thƣơng săn sóc, dù chỉ là giấc ngủ- “đi êm hơn giấc ngủ những người thương”.

Trong cuộc hành quân nơi đại ngàn Trƣờng Sơn, trƣớc cái lạnh buốt giá, Nguyễn Duy nhớ về những ngƣời nông dân với công việc cày cấy trong cái rét khắc nghiệt. Hình ảnh bàn chân đƣợc nhà thơ nhắc đến:

Cơn gió từ thung lũng mang lên

Một phần của tài liệu ẩn dụ tri nhận trong thơ nguyễn duy (Trang 48 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)