CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
3.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LONG HỒ
Long Hồ là một huyện vùng ven bao quanh TP.Vĩnh Long, trung tâm huyện cách TP.Vĩnh Long 8 km về phía đơng theo quốc lộ 53, phía đơng và phía bắc giáp huyện Mang Thít, phía tây giáp TP.Vĩnh Long, phía nam giáp huyện Tam Bình. Đồng thời tiếp giáp với nhiều huyện của tỉnh bạn.
Diện tích tự nhiên tồn huyện là 192,98 km2
với 43.441 hộ dân thì có khoảng 60% số hộ sống bằng nghề nơng. Huyện Long Hồ có nhiều tỉnh lộ, quốc lộ xuyên qua với 15 đơn vị hành chính (14 xã và 1 thị trấn). Huyện có 4 xã cù lao với diện tích 61,82 km2
đất phù sa màu mỡ với nhiều vƣờn cây ăn trái đặc sản nhƣ: nhãn, chôm chôm, sầu riêng… Sông Tiền và sông Cổ Chiên chảy qua cùng kênh rạch chằng chịt, nƣớc ngọt quanh năm rất thuận lợi cho phát triển giao thông, trồng trọt và chăn ni. Long Hồ có nhiều thế mạnh về nông nghiệp cho nên hằng năm giá trị sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên. Bên cạnh đó, Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, Thƣơng mại – Dịch vụ cũng có tốc độ tăng trƣởng rất cao cùng với sự hình thành và phát triển của các khu cơng nghiệp.
Ngày 10/4/2009, Chính phủ có Nghị định số 16/NĐ-CP thành lập thành phố Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long là đô thị loại III. Sự kiện này đã tạo một bƣớc ngoặc mới cho nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Long Hồ nói riêng. Bao quanh Tp.Vĩnh Long, huyện Long Hồ sẽ có tiềm năng và cơ hội phát triển kinh tế nhanh chóng trong vài năm tới.
3.2. KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ huyện Long Hồ
Trƣớc ngày 30/04/1975, NHNo & PTNT huyện Long Hồ là một ngân hàng tƣ nhân, có trụ sở làm việc với tên gọi “Ngân hàng Phát triển Nơng thơn” hoạt động dƣới hình thức đi vay để cho vay.
Sau ngày 30/04/1975, miền nam hoàn tồn giải phóng, Ngân hàng Phát triển Nông thôn trở thành một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp với tên gọi “Ngân hàng Nông nghiệp huyện Long Hồ”. Đến năm 1997 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Long Hồ.
Năm 1988, Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long đƣợc thành lập là chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam. Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ trở thành chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long hoạt động trên địa bàn 14 xã và 1 thị trấn. Mọi hoạt động của Ngân hàng do NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long điều hành.
Từ ngày 30 tháng 09 năm 2008, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ hoạt động trên địa bàn 12 xã và 1 thị trấn với hệ thống phát triển rộng gồm 1 trung tâm và 4 phòng giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đến giao dịch với Chi nhánh.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức ngân hàng
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ có trụ sở đặt tại khóm 5, Thị trấn Long Hồ, có 4 phịng giao dịch: Hịa Ninh, An Bình, Thanh Đức, Phú Quới.
PHÕNG GIAO DỊCH AN BÌNH GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KIỂM SỐT NỘI BỘ PHÕNG GIAO DỊCH PHÖ QUỚI PHÕNG GIAO DỊCH THANH ĐỨC PHÕNG GIAO DỊCH HÕA NINH BỘ PHẬN HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ PHÕNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHÕNG KINH DOANH PHĨ GIÁM ĐỐC
Số cán bộ cơng nhân viên của tồn Chi nhánh là 52 cán bộ, tại trung tâm có 25 cán bộ và phịng giao dịch có 27 cán bộ.
3.2.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc gồm 3 cán bộ: lãnh đạo trực tiếp mọi hoạt động của Chi
nhánh, đề ra chiến lƣợc hoạt động kinh doanh, định hƣớng phát triển, quy định nhiệm vụ và quản lý các phòng nghiệp vụ.
+ Giám đốc: Quản lý chung, điều hành, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng và các phịng giao dịch.
+ 2 phó giám đốc: Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh mà giám đốc giao phó. Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng.
Phòng kinh doanh (TD): 8 cán bộ bao gồm: 1 trƣởng phịng, 1 phó
phịng, 5 cán bộ phụ trách TD gồm phó phịng và 2 giao dịch viên với nhiệm vụ: - Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long cũng nhƣ của NHNo & PTNT Việt Nam.
- Về cán bộ TD: chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, thẩm định, quản lý, theo dõi các khoản khoản vay của khách hàng tại địa bàn phụ trách.
- Về cán bộ giao dịch: trực tiếp giao dịch với khách hàng, thu lãi và nợ gốc, tất toán hợp đồng TD…
Kế toán ngân quỹ: 10 cán bộ: 1 trƣởng phịng, 1 phó phịng, 5 giao
dịch viên và 3 nhân viên phụ trách kho quỹ.
- Thực hiện kế hoạch tài vụ, quản lý tài sản của nhà nƣớc và khách hàng. - Thực hiện hạch toán, thống kê theo quy định.
- Thƣờng xuyên cung cấp thông tin, báo cáo về cho Chi nhánh cấp trên.
Bộ phận kiểm soát nội bộ: có chức năng kiểm tra, kiểm sốt sốt nội
bộ tại Ngân hàng trong q trình thực hiện chế độ theo, quy chế của pháp luật.
Bộ phận hành chính nhân sự: quản lý nhân sự, hành chính và đời sống
của cán bộ trong Chi nhánh.
Các phòng giao dịch: chịu sự quản lý điều hành của Chi nhánh NHNo
nghiệp vụ kinh doanh giống nhƣ trung tâm Chi nhánh tại trụ sở của phòng giao dịch, thƣờng xuyên báo cáo mọi hoạt động về trung tâm Chi nhánh.
3.2.4. Các sản phẩm tín dụng cung ứng
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ có đầy đủ các sản phẩm đa dạng và phong phú đáp ứng hầu hết nhu cầu TD của từng đối tƣợng khách hàng mà NHNo & PTNT Việt Nam cung ứng. Tuy nhiên do huyện nằm tại khu vực nông thôn và vùng ven của TP.Vĩnh Long nên chỉ có một số sản phẩm TD phát sinh. Các sản phẩm này thƣờng phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và một bộ phận nhỏ doanh nghiệp trong huyện.
3.2.6. Quy trình cấp tín dụng đối với HSXNN
Hình 2: Quy trình cho vay đối với HSXNN tại Chi nhánh
(1): Cán bộ TD đƣợc phân cơng giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn, có trách nhiệm hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, căn cứ kết quả chấm điểm xếp hạn TD tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.
(2): Có 2 trƣờng hợp
+ (2a): Trƣờng hợp khoản vay thuộc thẩm quyền phán quyết theo phân cấp của cán bộ TD / trƣởng phòng TD, cán bộ TD / trƣởng phòng trực tiếp phê duyệt khoản vay và ký hợp đồng TD, hợp đồng đảm bảo tiền vay (theo ủy quyền–nếu có).
+ (2b) Trƣờng hợp khoản vay vƣợt quyền phán quyết của cán bộ TD hoặc trƣởng phịng TD thì:
- (2b1): Trƣởng phịng TD có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ TD lập, tiến hành xem xét, thẩm định
(5) (4) (3) (2a ) (2b2) (2b1) (1) KHÁCH HÀNG KÍ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BAN GIÁM ĐỐC PHÕNG KINH DOANH (TÍN DỤNG) GIẢI NGÂN KIỂM TRA HỒN TẤT HỢP ĐỒNG
lại (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình giám đốc xem xét, quyết định.
- (2b2): Cán bộ TD trình hồ sơ và báo cáo thẩm định cho giám đốc, giám đốc căn cứ vào báo cáo thẩm định do cán bộ TD trình quyết định cho vay hoặc khơng cho vay: nếu đồng ý cho vay thì Ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng TD, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trƣờng hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản). Nếu khơng đồng ý cho vay thì phải thơng báo bằng văn bản cho khách hàng biết.
(3): Hồ sơ khoản vay sau khi đƣợc kí duyệt cho vay, đƣợc chuyển cho kế toán thực hiện nhiệm vụ hoạch toán kế toán, thanh toán (chuyển cho đơn vị thụ hƣởng / chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán) hoặc chuyển thủ quỷ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).
(4): Cán bộ TD phụ trách khoản vay sẽ giám sát các khoản vay tại địa bàn mình quản lý cho đến khi hồn tất khoản vay, thƣờng xuyên kiểm tra xem khách hàng có thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng TD hay khơng để sớm có hƣớng giải quyết.
(5): Khách hàng trả gốc và lãi, cán bộ TD tất toán hợp đồng TD.