Tiền gởi không kỳ hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần đông á chi nhánh cà mau (Trang 40)

loại hình tiền gởi này thường thấp, nên khơng mấy thu hút khách hàng gởi tiền, vì thế nguồn vốn huy động từ loại hình này ln chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, nguồn vốn huy động từ loại hình này đạt 4.441,79 triệu đồng, năm 2010 giảm xuống còn 4.235,40 triệu đồng, giảm 4,65% so với 2009, sang năm 2011, chỉ số này tăng lên 7.906,07 triệu đồng, tăng 86,67% so với 2010. Nguyên nhân tiền gởi không kỳ hạn năm 2010 giảm xuống là do mức lãi suất đối với loại hình tiền gởi này thấp khơng thu hút được nhiều khách hàng, nhưng sang năm 2011 đã tăng lên là do chi nhánh biết cách đa dạng hóa các hình thức giao dịch, mở các loại hình thẻ thanh toán, đơn giản các thủ tục từ khâu gởi tiền vào đến khâu rút tiền ra, đảm bảo khả năng thanh tốn kịp thời cho khách hàng.

HÌNH 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI DAB CHI NHÁNH CÀ MAU TỪ 2009-2011

(Nguồn: Phịng tín dụng- DAB chi nhánh Cà Mau)

0.00 100,000.00 200,000.00 300,000.00 400,000.00 500,000.00 600,000.00 700,000.00 800,000.00 2009 2010 2011

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH CÀ MAU Tổng vốn huy động Tiền gởi có kỳ hạn

Tiền gởi khơng kỳ hạn

Năm Triệu đồng

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG Á CHI NHÁNH CÀ MAU 2009-2011

4.2.1. Tình hình cho vay ngắn hạn tại DAB chi nhánh Cà Mau từ 2009- 2011

Trong hoạt động tín dụng của DAB chi nhánh Cà Mau thì hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn (hơn 70%) tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của chi nhánh chủ yếu từ huy động ngắn hạn, hơn nữa đầu tư ngắn hạn mang lại hiệu quả cao hơn với thời gian thu hồi vốn nhanh, rủi ro thấp. Vì thế doanh số cho vay ngắn hạn được ngân hàng đặc biêt quan tâm.

4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Để biết được doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm biến động như thế nào ta xem bảng số liệu sau:

Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI DAB CÀ MAU TỪ 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng- DAB chi nhánh Cà Mau)

2009 2010 2011 Chênh lệch

2010/2009

Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Công ty cổ phần 48.362,35 19,30 65.653,25 19,84 98.890,69 24,29 17.290,90 35,75 33.237,44 50,63 Công ty TNHH 70.263,24 28,00 92.335,25 27,90 63.217,66 15,53 22.072,01 31,41 -29.117,59 -31,53 Doanh nghiệp tư nhân 66.322,63 26,47 90.652,57 27,41 96.732,32 23,76 24.329,94 36,68 6.079,75 6,71 Cá nhân 65.538,25 26,23 82.250,36 24,85 148.227,34 36,42 16.712,11 25,50 65.976,98 80,21 Tổng 250.486,47 100 330.891,43 100 407.068,01 100 80.404,96 32,10 76.176,58 23,02

a) Tốc độ biến động doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm

Nhìn chung do chủ trương mở rộng cho vay ngắn hạn xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế địa phương, trong 3 năm qua DAB chi nhánh Cà Mau đã đáp ứng ngày càng hiệu quả hơn nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế như: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân…biểu hiện là doanh số cho vay qua các năm không ngừng tăng lên. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay là 250.486,47 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 330.891,43 triệu đồng, tăng 80.404,96 triệu đồng tương đương 32,10%. Sang năm 2011, doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đạt 407.068,01 triệu đồng, tăng 76.176,58 triệu đồng so với 2010, tức là tăng 23,02%. Để thấy rõ hơn sự biến động đó như thế nào thì ta sẽ xét từng thành phần kinh tế cụ thể:

- Cơng ty cổ phần

Nhìn vào bảng 3 ta thấy doanh số cho vay đối với công ty cổ phần tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay đối với công ty cổ phần là 48.362,35 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 65.653,25 triệu đồng, tức là tăng 35,75% so với 2009, sang năm 2011 doanh số cho vay tăng lên 98.890,69 triệu đồng, tăng 33.237,44 triệu đồng, tương đương 50,63%. Doanh số cho vay đối với công ty cổ phần tăng qua các năm là do những năm gần đây hoạt động kinh doanh của ngân hàng dần đi vào ổn định, nguồn vốn huy động ngày càng tăng, quy mơ tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng, và các công ty cổ phần đang hoạt động trên địa bàn là một trong những đối tượng mà ngân hàng quan tâm. Bên cạnh đó, có nhiều cơng ty cổ phần mới thành lập và các công ty cũ mở rộng quy mô sản xuất nên nhu cầu vay vốn của họ là rất lớn, vì vậy, đã làm cho doanh số cho vay tăng lên.

- Công ty TNHH

Đây là thành phần kinh tế vay vốn ngắn hạn của ngân hàng tương đối nhiều so với các loại hình khác, tuy nhiên doanh số cho vay đối với đối với các công ty TNHH tăng trưởng không đều qua các năm, tăng nhiều nhất là năm 2010 với 92.335,25 triệu đồng, tăng 31,41% so với 2009, tương đương 22.072,01 triệu đồng. Nhưng sang năm 2011 doanh số cho vay lại giảm xuống còn 63.217,66

gian 2009- 2010 quy mơ tín dụng của ngân hàng đang được mở rộng, các quy định về cho vay của ngân hàng cũng thơng thống hơn nhằm thu hút khách hàng nên doanh số cho vay đối với các thành phần đều tăng lên và trong đó bao gồm các cơng ty TNHH, sang năm 2011, nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thắt chặt hơn các quy chế cho vay, chú trọng hơn công tác thẩm định vay vốn, chỉ cho vay với những khách hàng tin cậy, hạn chế cho vay tràn lan kém hiệu quả nên một số công ty TNHH khơng đủ điều kiện vay vốn đã nằm ngồi danh sách cho vay của ngân hàng, vì thế, doanh số cho vay đối với các công ty TNHH trên địa bàn giảm xuống.

- Doanh nghiệp tư nhân

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình doanh nghiệp này có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng không giống nhau. Cụ thể năm 2010 doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân là 90.652,57 triệu đồng, tăng 36,68% so với năm 2009, nhưng sang năm 2011 doanh số cho vay đối với loại hình này chỉ đạt 96.732,32 triệu đồng, tăng 6.079,75 triệu đồng so với 2010, tức là chỉ tăng 6,71%. Nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng không đều của doanh số cho vay qua 3 năm là do hiện nay trong tỉnh có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân được hình thành và hoạt động trong tất cả các lĩnh vực thương mại- dịch vụ, xây dựng, thủy sản…nên nhu cầu vay vốn của họ rất lớn, tuy nhiên cho vay đối với các đối tượng này thì rủi ro khá cao, vì số lượng của các doanh nghiệp này lớn, nhưng phần lớn là doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập chưa có uy tín trên thị trường, hoạt động kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn nên có nguy cơ khơng trả nợ vay đúng hạn cho ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn có khả năng tăng lên ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì thế, để ngăn chặn nguy cơ đó, năm 2011 trong chủ trương chú trọng công tác thẩm định các dự án cho vay, hạn chế cho vay nhiều nhưng kém hiệu quả của ngân hàng thì một số doanh nghiệp tư nhân đã bị nằm ngồi danh sách cho vay của ngân hàng.

- Cá nhân

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay đối với các cá nhân trong tỉnh tăng liên tục qua các năm và tăng cao nhất vào năm 2011 với 148.227,34 triệu đồng, tăng 65.976,98 triệu đồng so với 2010, tức là tăng 80,21%. Nguyên nhân dẫn đấn sự tăng vượt bật của doanh số cho vay đối với đối tượng này là

dotrong năm qua mức sống của người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về phương tiện đi lại, nhà ở của họ ngày càng tăng, vì vậy, nhu cầu vay vốn cũng tăng lên.

b) Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

HÌNH 4: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI DAB CÀ MAU TỪ 2009-2011

(Nguồn: Phịng tín dụng- DAB chi nhánh Cà Mau)

Nhìn vào biểu đồ thì năm 2009 và 2010 doanh số cho vay đối với các công ty TNHH là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay đối với công ty TNHH là 28%, và năm 2010 là 27,9%, nguyên nhân là do năm 2009-2010, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các công ty TNHH mới thành lập trong tỉnh nên ngân hàng đã ưu tiên cho đối tượng này vay nhiều hơn các đối tượng cịn lại. Tuy nhiên, sang năm 2011 thì vị trí này có sự thay đổi, đối tượng cho vay nhiều nhất của ngân hàng năm 2011 là cá nhân, chiếm 36,42% trong tổng doanh số cho vay năm 2011, điều này cho thấy ngân

Năm 2011 24,29% 15,53% 23,76% 36,42% Năm 2010 19,84% 27,9% 27,41% 24,85% Năm 2009 19,3% 28% 26,4% 26,23% Công ty cổ phần Công ty TNHH

Doanh nghiệp tư nhân

trọng cho vay một cách hợp lý theo nhu cầu của khách hàng và phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương theo từng năm. Ngoài ra, việc thay đổi cơ cấu cho vay đối với các đối tượng còn giúp ngân hàng tránh được rủi ro so với việc tập trung cho vay vào một đối tượng quá nhiều.

4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

Cho vay theo ngành nghề là số tiền mà ngân hàng cho người dân vay để kinh doanh các ngành nghề khác nhau chủ yếu là các ngành nông nghiệp, thủy sản, thương nghiệp…Nhìn chung qua 3 năm doanh số cho vay của các ngành tăng giảm khơng đều, có ngành giảm xuống mạnh cũng có ngành tăng lên nhanh, để thấy rõ hơn ta đi vào phân tích doanh số cho vay của từng ngành, thông qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI DAB CÀ MAU TỪ 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Nông nghiệp 25.316,23 10,11 30.478,09 9,21 61.060,20 15,00 5.161,86 20,39 30.582,11 100,34 Thủy sản 30.253,24 12,07 35.624,15 10,77 16.778,14 4,12 5.370,91 17,75 -18.846,01 -52,90 Xây dựng 1.562,25 0,62 1.150,32 0,35 2.353,40 0,58 -411,93 -26,37 1.203,08 104,59 Thương nghiệp 123.665,21 49,37 188.115,73 56,85 241.594,86 59,35 64.450,52 52,12 53.479,13 28,43 Tiêu dùng 69.689,54 27,83 75.523,14 22,82 85.281,41 20,95 5.833,60 8,37 9.758,27 12,92 Tổng 250.486,47 100 330.891,43 100 407.068,01 100 80.404,96 32,10 76.176,58 23,02

a) Tốc độ biến động doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm

- Ngành nơng nghiệp

Nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành nông nghiệp tăng qua các năm, năm 2009 doanh số cho vay là 25.316,23 triệu đồng, đến 2010 tăng lên 30.478,09 triệu đồng, tăng 5.161,86 triệu đồng, tức là tăng 20,39%. Sang năm 2011, doanh số cho vay tăng lên 61.060,20 triệu đồng, tăng 100,34% so với 2010. Như ta đã biết, Cà Mau là tỉnh nông nghiệp truyền thống, số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng cơ cấu lao động của tỉnh, đời sống của người dân phần lớn là dựa vào sản xuất nơng nghiệp, vì vậy, nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt của người dân là rất lớn, xuất phát từ thực tế đó, ngân hàng đã cho nhiều hộ vay vốn với mong muốn góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân.

- Ngành thủy sản

Đây là một trong những ngành kinh tế chủ chốt của tỉnh Cà Mau, bên cạnh ngành nơng nghiệp truyền thống thì đa phần người dân sống bằng ngành ni trồng thủy sản. Theo bảng số liệu thì doanh số cho vay đối với ngành thủy sản tăng, giảm không đều qua 3 năm, năm 2009 doanh số cho vay là 30.253,24 triệu đồng, năm 2010 là 35.624,15 triệu đồng, tăng 5.370,91 triệu đồng, tương đương 17,75%, sang năm 2011 doanh số cho vay giảm xuống còn 16.778,14 triệu đồng, giảm 52,90% so với 2010, nguyên nhân của sự tăng, giảm này là do năm 2009- 2010 giá tôm nguyên liệu biến động theo chiều hướng có lợi cho người ni tơm, mang lại nhiều lợi nhuận cho người ni, đo đó, đã thu hút nhiều người đầu tư vào nuôi tôm, nhu cầu vay vốn của họ ngày càng nhiều nên doanh số cho vay đối với ngành thủy sản trong thời gian này tăng lên. Sang năm 2011, việc ni tơm trong tỉnh gặp nhiều khó khăn do mơi trường thời tiết khơng thuận lợi, tình trạng tơm chết diễn ra thường xuyên, nhiều hộ lâm vào tình trạng vỡ nợ, không đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng, trước tình hình đó, ngân hàng đã điều chỉnh lại cơ cấu cho vay đối với các ngành nghề nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra cho hoạt động tín dụng, vì thế doanh số cho vay đối với ngành thủy sản năm 2011 đã giảm xuống.

- Ngành Xây dựng

Đây là ngành chiếm tỷ trọng thấp trong các đối tượng cho vay của ngân hàng, doanh số cho vay đối với ngành xây dựng năm 2009 là 1.562,25 triệu đồng, năm 2010 giảm xuống còn 1.150,32 triệu đồng, giảm 26,37% so với 2009, sang năm 2011 doanh số cho vay đối với ngành này lại tăng lên 2.353,40 triệu đồng, tăng 1.203,08 triệu đồng, tương đương 104,59% so với 2010, việc doanh số cho vay đối với ngành xây dựng năm 2010 giảm xuống là do thời gian này thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, nhiều cơng trình xây dựng thi cơng chậm trễ, hoạt động không hiệu quả, chậm trả nợ cho ngân hàng, nên ngân hàng hạn chế cho vay đối với ngành này, vì vậy, doanh số cho vay năm 2010 giảm xuống. Sang năm 2011, các dự án xây dựng đã được nhà nước và chính quyền địa phương quản lý tốt hơn, nhiều cơng trình xây dựng đã hồn thành đưa vào sử dụng và thu được lợi nhuận, việc trả nợ cho ngân hàng cũng diễn ra đúng thời hạn nên doanh số cho vay đối với ngành xây dựng năm 2011 đã tăng lên so với 2010.

- Ngành Thương nghiệp

Qua bảng số liệu về doanh số cho vay ngắn hạn của ngành thương nghiệp tại DAB chi nhánh Cà Mau, ta thấy doanh số cho vay ngành này có xu hướng tăng dần qua 3 năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trọng tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Năm 2009, doanh số cho vay ngành này đạt 123.665,21 triệu đồng, sang năm 2010 tăng lên 188.115,73 triệu đồng, tăng 64.450,52 triệu đồng, tương đương 52,12%, đến năm 2011 doanh số cho vay tăng lên 241.594,86 triệu đồng, tăng 53.479,13 triệu đồng, tương đương 28,43%, nguyên nhân của doanh số cho vay ngành này tăng qua 3 năm là do đây là khách hàng lớn của ngân hàng, cho vay khách hàng thuộc đối tượng này ít có rủi ro, thường là cho vay theo hình thức cầm cố giấy tờ có giá, nên ngân hàng đã khuyến khích cho vay nhiều đối với các đối tượng này.

- Tiêu dùng

Nhìn chung doanh số cho vay đối với đối tượng này tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2009, doanh số cho vay để phục vụ tiêu dùng là 69.689,54 triệu đồng, sang năm 2010 tăng lên 75.523,14 triệu đồng, tăng 5.833,60 triệu đồng, tương

9.758,27 triệu đồng, tương đương 12,92%. Do những năm gần đây, nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua xe… ngày càng tăng làm cho doanh số cho vay phục vụ tiêu dùng tăng lên.

b) Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

Năm 2009 10,11% 12,07% 0,62% 49,37% 27,83% Năm 2011 15% 4,12% 0,58% 59,35% 20,95% Năm 2010 9,21% 10,77% 0,35% 56,85% 22,82% Nông nghiệp Thủy sản Xây dựng Thương nghiệp Tiêu dùng

HÌNH 5: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI DAB CÀ MAU TỪ 2009-2011

(Nguồn: Phịng tín dụng- DAB chi nhánh Cà Mau)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, doanh số cho vay ngắn hạn ngành thương nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm, cao nhất là năm 2011 với 59,35%, kế đến là ngành tiêu dùng và đứng vị trí thứ 3,4 là ngành nơng nghiệp và thủy sản,

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổphần đông á chi nhánh cà mau (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)