Nhóm các giải pháp xã hộ i con người

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện đối với cơ sở giáo dục mầm non (từ thực tiễn thành phố hồ chí minh) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73 - 79)

2.2. Các giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong hoạt động quản

2.2.3.Nhóm các giải pháp xã hộ i con người

Thứ nhất, tổ chức truyên truyền định hướng dư luận để tạo sự quan tâm,

hỗ trợ và tham gia tích cực vào các chính sách giáo dục đối với các cơ sở GDMN ngồi cơng lập để mọi người hiểu đúng vai trị và sự đóng góp của nó trong đời sống.

Thứ hai, tổ chức tập huấn cho cộng đồng, các tổ chức xã hội về cơng

tác chăm sóc giáo dục trẻ dưới 36 tháng.

Thứ ba, phát triển các hiệp hội cơ sở GDMN để kết nối, phát hiện, tư

vấn, hỗ trợ chuyên môn, chia sẻ nhân sự cho các thành viên các cơ sở GDMN cùng phát triển

Thứ tư, bổ sung nhân sự phụ trách chuyên trách việc phát triển nguồn

lực giáo viên mầm non tại các đơn vị như: Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng Giáo dục và Đào tạo là những người có nghiệp vụ về quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên. Đội ngũ này có nhiệm vụ cơ bản là tham mưu cho Ủy ban nhân nhân quận, huyện những vấn đề liên quan đến giáo viên mầm non và cơ sở GDMN.

Thứ năm, tiếp tục đổi mới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

theo quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm; tăng cường các hoạt động vui chơi, trải nghiệm của trẻ; chú trọng giáo dục hình thành và phát triển kỹ năng sống phù hợp với độ tuổi của trẻ, với yêu cầu của xã hội hiện đại và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; xây dựng mơ hình điểm theo tinh thần đổi mới ở một số cơ sở GDMN để nhân rộng.

Thứ sáu, đầu tư ngân sách Nhà nước có trọng điểm, khơng bình quân

dàn trải cho các cơ sở giáo dục công lập, đầu tư đến đâu đạt chuẩn đến đó. Từng bước chuẩn hóa, hiện đại hố cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài chính và phương tiện dạy học tối thiểu của tất cả các cơ sở GDMN.

Thứ bảy, tổ chức thực hiện tốt Chương trình GDMN; đổi mới phương

pháp giáo dục trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; tập trung thực hiện tốt chương trình giáo dục tồn diện: đức - trí - thể - mỹ đối với học sinh; nâng cao chất lượng các hoạt động của các loại hình cơ sở GDMN. Tham mưu trong việc đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giáo dục ở tất cả các cơ sở GDMN

Tiểu kết Chương 2

Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về GDMN và quản lý Nhà nước nói chung, trong đó có quản lý Nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với cơ sở GDMN tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho để các cơ sở GDMN phát triển, đến nay cơ bản đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non của các bậc cha mẹ.

Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước về công tác GDMN của Ủy ban nhân dân cấp huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy cịn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách để các cơ sở GDMN phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã đề xuất 03 nhóm giải pháp lớn như sau:

Thứ nhất, nhóm giải pháp về chính sách và tổ chức hành chính. Tác giả

tập trung chủ yếu vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về giáo dục. Đồng thời bổ sung thêm quy định các chế độ, chính sách về lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của giáo viên, nhân viên…

Thứ hai, nhóm giải pháp kinh tế - công nghệ. Tác giả tập trung vào các

giải pháp hỗ trợ về vốn (cho thuê đất, cho thuê nhà, cho mua trả chậm, cho vay dài hạn với lãi suất thấp…) cho các cơ sở GDMN ngoài công lập, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý cơ sở GDMN; xây dựng các nguồn tài liệu bồi dưỡng chuyên môn (web, facebook...) trong nhiều lĩnh vực thơng qua các chủ đề có tính thời sự, cần thiết để cán bộ, giáo viên các cơ sở GDMN và cán bộ cơ quan quản lý Nhà nước…

Thứ ba, nhóm các giải pháp xã hội - con người. Tác giả tập trung vào công tác tổ chức truyên truyền định hướng dư luận để tạo sự quan tâm, hỗ trợ và tham gia tích cực vào các chính sách giáo dục đối với các cơ sở GDMN ngồi cơng lập để mọi người hiểu đúng vai trò và sự đóng góp của nó trong đời sống.

KẾT LUẬN

Là một bộ phận của công tác quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo, công tác quản lý Nhà nước về GDMN là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và ngành giáo dục và đạo tạo. Tuy nhiên, Ủy ban nhân dân và phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện được phân cấp quản lý Nhà nước về tổ chức, hoạt động và chuyên môn của tất cả các cơ sở GDMN trong phạm vi địa giới hành chính cấp huyện.

Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý Nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với cơ sở GDMN (tại Thành phố Hồ Chí Minh) có thể khẳng định:

Thứ nhất, hệ thống quy phạm pháp luật về GDMN cịn có những bất cập, chưa tạo được sự công bằng giữa các cơ sở GDMN công lập và cơ sở GDMN ngoài cơng lập về chế độ, chính sách, đặc biệt là chế độ chính sách của giáo viên, nhân viên và học sinh.

Thứ hai, Ủy ban nhân dân cấp huyện và phòng Giáo dục - Đào tạo cấp

huyện là cấp tổ chức thực hiện pháp luật về GDMN. Vì vậy, chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn các cơ sở GDMN chăm sóc, giáo dục trẻ em theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên nên thiếu sự chủ động, sáng tạo; khơng có khả năng tạo cơ chế, chính sách hỗ trợ các cơ sở GDMN phát triển.

Thứ ba, nhiều cơ sở GDMN ngồi cơng lập chưa bảo đảm yêu cầu

chăm sóc, giáo dục trẻ em theo khung quy định của Nhà nước nhưng Ủy ban nhân dân và phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện chưa có biện pháp xử lý.

Để phát triển GDMN bền vững, trong thời gian tới, hy vọng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần phải tiếp tục phân cấp mạnh hơn, giao nhiệm vụ cụ thể hơn cho Ủy ban nhân dân cấp huyện trong quản lý Nhà nước đối với cơ sở GDMN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn kiện, văn bản của Đảng

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

2. Nghị quyết số 01/2014/NQ -HĐND ngày 14/6/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về hỗ trợ giáo dục mầm non.

B. Văn bản quy phạm pháp luật

3. Hiến pháp năm 2013.

4. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.

5. Luật Giáo dục (Luật số 38/2005/QH11) ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục (Luật số 44/2009/QH12) ngày 25 tháng 11 năm 2009.

6. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02 tháng 8 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

7. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

8. Nghị định số 31/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11 tháng 5 năm 2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

9. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 05 năm 2014 quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.

10. Thông tư số 44/2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30 tháng 12 năm 2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Trường mầm non.

11. Thông tư số 05/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 10 tháng 02 năm 2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Trường mầm non.

12. Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng 6 năm 2006 phê duyệt Đề án phát triển mầm non giai đoạn 2006 - 2015.

13. Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 27 tháng 01 năm 2014 về quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non tư thực.

14. Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 13 tháng 02 năm 2014 về ban hành điều lệ trường mầm non.

C. Sách, luận văn tham khảo, tạp chí báo chuyên ngành

15. Mai Văn Bằng (2012), Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mầm

non ngồi cơng lập, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Hồng Liên.

16. Vũ Thị Bình (2011), Quản lý Nhà nước đối với giáo dục tiểu học loại hình

công lập từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Thành

phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Cảnh Hợp.

17. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Bài giảng quản lý hành chính nhà nước

về Giáo dục và Đào tạo-Phần II, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1.200 Thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nhà

xuất bản TP. Hồ Chí Minh.

19. Đặng Thị Hằng (2012), Hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực

giáo dục của địa phương, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Thành phố Hồ

Chí Minh, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Cường.

20. Trần Nguyễn Hồi Hương (2012), Quyền bình đẳng nam, nữ trong lĩnh vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo dục và đào tạo: Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật

thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Ánh Minh.

21. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính - Khoa học hành chính (tập 1),

Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

22. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Viện

khoa học giáo dục, Hà Nội.

23. Hoàng Phi (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà

24. Quyền được hưởng giáo dục và cơ sở lý luận, thực tiễn của Luật Giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Người hướng dẫn: GS.TS Mai Hồng Quỳ.

25. Tạ Thị Minh Thư (2009), Quản lý Nhà nước đối với giáo viên các trường

công lập thực hành giáo dục và đào tạo, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật

Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: TS Nguyễn Cảnh Hợp.

26. Nguyễn Đức Toàn (2008), Quản lý Nhà nước đối với viên chức các cơ sở

giáo dục Đại học công lập, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: PGS.TS Trương Đắc Linh.

27. Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia, TP. HCM.

28. Nguyễn Minh Vương (2011), Quản lý nhà nước về giáo dục của Ủy ban

nhân dân cấp huyện (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học Đại

học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: TS Vũ Văn Nhiêm.

D. Tài liệu từ internet

29. http://tphcm.chinhphu.vn/ban-giai-phap-ho-tro-phat-trien-giao-duc- mam-non, truy cập ngày 11/5/2015.

30. http://thuvienphapluat.vn 31. http://tailieu.vn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện đối với cơ sở giáo dục mầm non (từ thực tiễn thành phố hồ chí minh) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73 - 79)