Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu điều tra thành phần loài và đặc điểm sinh học mọt nuôi nấm (mọt ambrosia) gây hại cho các loài cây họ dẻ (fagaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 30 - 82)

2.1.1. Vị trí và ranh giới

+ Toạ độ địa lý: Khu nghiên cứu có toạ độ địa lý:

Khoảng từ 210 25’ 00’’ đến 220 45’ 00’’ vĩ độ Bắc

Khoảng từ 1030 40’ 00’’ đến 1040 12’ 40’’ kinh độ Đông + Ranh giới:

- Phía Đông giáp các xã: Nậm Chảy, Dân Thàng, Minh Lơng, Dƣơng Quỳ thuộc huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai.

- Phía Tây giáp huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu và huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên bái.

- Phía Bắc giáp xã Bản Hồ, xã Nậm Cang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Khu vực nghiên cứu nằm trong địa phận hai xã Nậm Xé, Nậm Xây và một phần nhỏ của xã Liêm Phú Huyện Văn Bàn.

2.1.2. Địa hình

Toàn bộ khu điều tra tài nguyên thực vật có địa hình núi cao, đại bộ phận cao trên 700m so với mặt biển. Đỉnh Lang Cung (2913m) là đỉnh núi cao nhất của khu vực nằm trên ranh giới xã Nậm Xây của huyện Văn Bàn với xã Nậm Có của Huyện Mù Cang Chải. Độ cao thấp hơn 700 m của khu nghiên cứu có diện tích nhỏ nằm phía Đông khu nghiên cứu thuộc xã Nậm Xây.

Khu nghiên cứu là sƣờn Đông của dãy núi Hoàng Liên kéo dài , bắt đầu từ đỉnh Nam Kang Ho Tao ở phía Bắc, chạy theo hƣớng Nam đến đỉnh Phu Mang Pang rồi ngoặt về hƣớng Đông qua đỉnh đỉnh Lang Cung. Trong khu nghiên cứu có 6 đỉnh núi cao trên 2000m nhƣng đều nằm trên ranh giới khu nghiên cứu. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dông núi phụ với các khe suối dốc, chạy từ trên các đỉnh dông cao phía Tây xuống. Trong khu nghiên cứu có xen kẽ một số đỉnh núi cao đơn lẻ, khá hiểm trở có độ cao d- ƣới 2000m. Do độ chênh cao lớn nên khu nghiên cứu có độ dốc trung bình 30-350, nhiều nơi có độ đốc lớn hơn 350

rất khó đi lại. Nhìn chung địa hình khu nghiên cứu thuộc loại trung và đại địa hình vùng núi cao, có độ chênh cao trên 1000m. Độ cao, địa hình phức tạp và bị chia cắt là yếu tố quan trọng tạo nên sự đa dạng về thực vật và hoàn cảnh cho thƣ̣c vật còn tồn tại đến ngày nay mà không bị ngƣời dân phá hết.

2.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng

Nền địa chất khu nghiên cứu có lịch sử nguồn gốc kiến tạo cuối kỷ Palacosoic, đầu kỷ Mesozoic và chịu ảnh hƣởng nhiều của hoạt động tạo sơn Indexin ở kỷ thứ ba, có tuổi địa chất nhỏ nên dãy núi Hoàng Liên đƣợc

xem là dãy núi trẻ, đỉnh núi nhọn nhiều khe rãnh sâu vì quá trình bào mòn địa chất tự nhiên còn chƣa lâu.

Đá mẹ: Trong khu nghiên cứu đá mẹ thuộc 2 nhóm chính: Đá macma axit (Macm silic và đá biến chất với các loại chính nhƣ: Granit, Gnai, Amphibolit, Filit, Đá vôi, đôi chỗ còn lẫn phiến thạch sét, Sa thạch, Đá Diệp Thạch. Sự đa dạng về đá mẹ đã tao ra nhiều loại đất với nhiều chủng loại khác nhau.

Các loại đất chính trong khu vực có chung các loại đất thuộc dãy Hoàng Liên của Sa Pa nhƣ:

Đất mùn thô màu xám trên núi cao, thành phần cơ giới nhẹ phân bố thƣờng ở độ cao trên 2500m

Đất mùn Alit màu vàng nhạt, màu xám vàng trên núi cao, thành phần cơ giới nhẹ thƣờng có ở độ cao 1700-2800m.

Đất Feralit mùn vàng đỏ núi cao phát triển trên đá A xít, đá Biến chất, đá Diệp Thạch, Đá phiến lẫn Sa thạch, thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình thờng phân bố ở độ cao 700- 1700m.

Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá Axit hoặc đá biến chất, thành phần cơ giới trung bình ở độ cao 600-700m

Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá phiến - Sa thạch, thành phần cơ giới trung bình thƣờng ở độ cao 600-700m.

Đất Feralit màu xám biến đổi do trồng lúa, có thành phần cơ giới trung bình, phân bố quanh làng bản và trên các sƣờn núi có nguồn nƣớc.

Đất dốc tụ chân núi, thành phần cơ giới trung bình.

Nhìn chung đất trong khu vực là cát pha tới sét nhẹ, có thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, kết cấu viên nhỏ và có độ mùn từ trung bình đến khá, tơi, xốp, có độ ẩm cao còn tính chất đất rừng, rất thuận lợi cho quá trình phát triển và phục hồi rừng nếu ngăn chăn đƣợc nạn lửa rừng. Nơi

mùa khô hanh kéo dài tầng này dễ bắt lửa; Khi cháy rừng, tầng mùn bán phân giải cũng bị cháy ngầm làm tăng sự tàn phá của lửa rừng đối với đất và cây gỗ lớn đồng thời không thể dập đƣợc cháy nếu không có ma điều này đƣợc minh chứng trên dông núi cao 2000m bị lửa thiêu sau bản Phiềng Đoóng hiện cò hàng trăm thân cây cổ thụ Pơ mu chết đứng.

2.1.4. Khí hậu

Khí hậu khu nghiên cứu thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa (Nhiệt đới núi cao) có đặc điểm khí hậu gần nhƣ khí hậu của Sa Pa.

Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa hè từ tháng 6-8, trời thƣờng nóng ẩm do chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam.

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa đông từ tháng 12-2. + Nhiệt độ

- Nhiệt độ bình quân năm 22,9oC

- Nhiệt độ tối cao 33oc, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -1- 20

C. - Nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, trên các đỉnh cao nhiều khi có tuyết rơi.

+ Độ ẩm

Độ ẩm tƣơng đối bình quân năm 87%, độ ẩm tƣơng đối tối cao bình quân năm 97%, độ ẩm tƣơng đối tối thấp bình quân năm 71%, độ ẩm tƣơng đối tối thấp tuyệt đối 5%.

+ Lƣợng mƣa

Lƣợng mƣa bình quân năm 3000-3500mm

+ Lƣợng bốc hơi nƣớc trung bình năm 865,5mm

+ Sƣơng mù: bình quân có 160,8 ngày có sƣơng mù trong năm.

+ Sƣơng muối: bình quân 6 ngày có sƣơng muối trong năm nhƣng đôi khi có đợt kéo dài 3 đến 5 ngày cao nhất tới 11 ngày.

+ Gió: Hƣớng gió chủ yếu của khu nghiên cứu là Đông bắc, Tây Bắc đôi khi có gió mùa Tây Nam, gió nhẹ 2,7m/s, hàng năm vào các tháng 3, 4 đôi khi có gió Tây khô nóng xuất hiện.

+ Tuyết, mƣa đá: Những ngày rét đậm trong mùa đông, nhiệt độ xuống thấp trên các đỉnh cao lớn hơn 2500m có tuyết phủ, đôi khi tuyết phủ xuống tới độ cao 2000m.

Trong các tháng 4,5 đôi khi có mƣa đá, đƣờng kính hạt đá trung bình 1cm và gây nhiều thiệt hại cho rau, màu, hoa cảnh.

Tóm lại: Khí hậu khu vực nghiên cứu là mát vào mùa hè, lạnh về mùa đông, riêng mùa đông có nhiệt độ thấp, lại có sƣơng mù sƣơng muối nên ít nhiều gây cản trở tới các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đặc biệt là khâu gieo ƣơm cây con. Từ độ cao 1500m trở lên khí hậu mát mẻ và thời tiết rất thích hợp cho nhiều loài cây á nhiệt đới sinh trƣởng và phát triển.

2.1.5. Thuỷ văn

Trong khu nghiên cứu không có sông lớn. Đáng chú ý có 2 hệ thống các suối đón nƣớc từ dãy Hoàng Liên kéo dài ở ranh giới phía Tây đổ về ngòi Nậm Chan rồi chảy ra Sông Hồng.

Hệ thống các suối Nậm Qua, Nậm Xi Tan, Nậm Mu đón nƣớc từ địa phận xã Nậm Xé chảy suôi theo hƣớng Đông Nam hợp lại với suối Nậm Xây đổ ra Ngòi Nậm Chan.

Suối Nậm Xây Noi đón nƣớc vùng giáp ranh hai xã Nậm Xé và Nậm Xây chảy theo hƣớng Đông, hợp với suối Nậm Xây

Suối Nậm Xây đón nƣớc ở phía Nam xã Nậm Xây chảy ngƣợc theo hƣớng Tây Bắc chảy về Nậm Chan đổ ra sông Hồng ở phía Đông khu nghiên cứu.

Các suối chính kể trên thƣờng có lƣu lƣợng nƣớc nhiều, chảy mạnh về mùa hè còn mùa đông nƣớc rất cạn. Ngoài những con suối chính đã nêu,

trong khu nghiên cứu còn một số con suối nhỏ chỉ có nƣớc trong và sau những ngày mƣa to còn ít ngày sau là nƣớc ít chỉ nhƣ những rãnh nƣớc kiệt. Khi nƣớc suối dâng cao trong những ngày mƣa lớn thƣờng gây ra lở sạt đất vì các suối có độ dốc cao, hiện tƣợng cát lở dọc suối không có.

3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN 3.2.1 Dân số, dân tộc 3.2.1 Dân số, dân tộc

* Dân số

Nhìn chung mật độ dân số các xã vùng đệm Khu bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn thƣa (bình quân 23 ngƣời/Km2), sống tập trung chủ yếu ven quốc lộ 279, các khu đất bằng ven khe suối và các thung lũng theo từng thôn bản.

Bảng 3.1: Dân số và mật độ dân số các xã vùng đệm Số

TT

Diện tích

(Km2) Số hộ Số khẩu Mật độ (Ngƣời/ Km2 ) 1 Nậm Xây 171,51 385 2417 14 2 Nậm Xé 170,87 201 1106 7 3 Minh Lƣơng 35,09 858 4621 131 4 Nậm Chày 85,35 397 2516 29 Tổng Cộng 462,82 1.841 10,660 BQ: 23

(Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở huyện Văn Bàn tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2010)

Bảng 3.2: Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi lao động các xã vùng đệm Số

TT

Tổng dân số Dân số trong độ tuổi lao động Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ 1 Nậm Xây 2.417 1.184 1.233 955 487 468 2 Nậm Xé 1.106 636 470 470 229 241 3 Minh Lƣơng 4.621 2.279 2.342 1.799 1.069 730 4 Nậm Chày 2.516 1.256 1.260 1.046 576 470 Tổng cộng: 10.660 5.355 5.305 4.270 3.361 1.909

(Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở huyện Văn Bàn 2010)

- Dân số nữ chiếm tỷ lệ 51,72%.

- Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ 50,85%.

- Lao động nữ chiếm tỷ lệ 43,60%.

Nhƣ vậy lao động nữ trong vùng đệm chiếm tỷ lệ thấp hơn nam giới. Lao động nữ trong vùng chủ yếu làm các công việc nhƣ trồng bông dệt vải, trồng lúa nƣớc, chăm sóc con cái, lấy củi và làm công việc nội trợ, chi tiêu trong gia đình. Lao động nam đảm nhận các công việc nặng nhọc hơn nhƣ cày, bừa, phát nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ làm nhà.

Việc sử dụng lao động trong vùng phụ thuộc vào mùa vụ trong năm và phong tục, tập quán của các dân tộc khác nhau, nhƣng điểm chung nhất cho thấy thời gian bận rộn công việc là vào mùa làm nƣơng rẫy, gieo cấy và thu hoạch. Trong những ngày thời vụ lao động trẻ em cũng đƣợc sử dụng vào các công việc nhƣ dọn nƣơng, dẫy cỏ, lấy củi, lấy măng, chăn trâu...phụ giúp gia đình; những ngày nông nhàn hầu hết lao động trong vùng không có việc làm vì trong vùng không có nghề phụ truyền thống..

* Dân tộc.

Trong vùng đệm Khu bảo tồn có 3 dân tộc sinh sống; Dân tộc Mông chiếm tỷ lệ cao nhất (43,15%), tiếp đến là dân tộc Tày (40,68%) và dân tộc Dao (12,41%) các dân tộc sống tập trung theo từng thôn bản,. 40.68

Bảng 3.3: Phân bố và thành phần dân tộc ở các xã vùng đệm

(tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2010)

TT Kinh Tày Dao Mông

1 Nậm Xây 62 21 901 1433

2 Nậm Xé 193 85 316 512

3 Minh Lƣơng 122 4192 99 208

4 Nậm Chày 23 39 7 2447

Tổng cộng: 400 4.337 1.323 4600

(Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở huyện Văn Bàn)

+ Dân tộc Tày sống tập trung thành làng (bản), nhà cách nhà gần nhau, nơi đất bằng gần các con sông, suối, làm nhà sàn bằng gỗ, tùy theo số lƣợng nhân khẩu trong gia đình để làm nhà to hay nhỏ, canh tác ruộng nƣớc thông thạo nhƣ ngƣời Kinh và làm nƣơng rẫy nhƣng với diện tích nhỏ; xung quanh nhà có vƣờn trồng rau xanh và ao nuôi cá, chăn nuôi gia súc và gia cầm, tận dụng phân gia súc, gia cầm bón cho lúa, ngô và rau màu.

+ Dân tộc Dao sống tập trung thành từng thôn bản, nhà cách nhà xa nhau hơn so với ngƣời Tày, ở nơi chân hoặc sƣờn núi có độ dốc thấp, làm nhà trệt (đất) hoặc nửa đất nửa sàn, xung quanh nhà có vƣờn rừng hỗn giao để tiện cho việc trồng cây đặc sản nhƣ quế, thảo quả, lấy củi và các vật liệu khác, canh tác ruộng nƣớc và làm nƣơng rẫy.

+ Ngƣời Mông sống theo từng thôn bản nhƣng khoảng cách giữa các nhà xa nhau, làm nhà trệt (đất) bằng gỗ hoặc trình tƣờng bằng đất, làm ruộng nƣớc bậc thang và làm nƣơng rẫy, có tập quán thả rông gia súc gia cầm.

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế các xã vùng đệm khu bảo tồn

Đất đai trong các xã vùng đệm đã đƣợc quy hoạch sử dụng đất, đã làm rõ các loại đất, việc quy hoạch chủ sử dụng đất đã đƣợc tiến hành, các hộ gia đình phần lớn đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất “Sổ Đỏ” với diện tích đất nông nghiệp, đất ở, đất lâm nghiệp trƣớc đây đã đƣợc giao Sổ Vƣờn rừng nay đang chuyển đổi sang Sổ Đỏ để việc quản lý sử dụng đúng theo quy định của luật đất đai

* Nông nghiệp

- Việc sử dụng đất chủ yếu là khai thác màu mỡ của đất thể hiện qua các hoạt động nhƣ: Sản xuất nƣơng rẫy luân canh không trồng cây cải tạo đất và chống xói mòn đất; trồng lúa nƣớc không bón phân hoặc có bón phân nhƣng ít; trồng cây ăn quả theo kiểu vƣờn tạp, cây trồng không theo quy hoạch mỗi loại một vài cây không tạo ra khối lƣợng hàng hóa lớn có giá trị kinh tế cao để sản xuất hàng hoá; khai thác tài nguyên còn tùy tiện tự phát chƣa chú trọng bồi bổ, tái tạo đầu tƣ.

- Trình độ canh tác thấp thể hiện qua các mặt: Gieo cấy thủ công kiểu chọc lỗ tra hạt; công cụ sản xuất thô sơ chủ yếu dùng sức kéo trâu, sức thồ của ngựa và sức ngƣời; ruộng nƣớc bậc thang khi sản xuất để nƣớc chảy tràn bờ làm mất độ phì của đất, không bền vững; hệ thống kênh mƣơng chủ yếu là mƣơng đất hoặc máng nƣớc chƣa đƣợc kiên cố hóa. Tình hình sử dụng đất trong khu vực thể hiện qua bảng.

* Lâm nghiệp

Nghề rừng trong các xã vùng đệm: đây là các xã vùng cao việc khai thác lâm sản hàng năm không có kế hoạch khai thác gỗ, tận thu lâm sản và khai thác lâm sản phụ nhƣ song mây trong rừng tự nhiên. Những năm trƣớc có tổ chức để nhân dân thực hiện nhƣng thời gian gần đây do tài nguyên cạn kiệt nên việc thu mua có giảm dần. Trong vùng dự án 661 đã tổ chức

khoán bảo vệ rừng cho nhân dân địa phƣơng, Các thôn bản đã tổ chức các tổ tuần tra bảo vệ rừng và thu nhập của ngƣời dân có đƣợc cải thiện thêm nhờ định xuất khoán BVR 80.000 đồng/ha/năm. Nhƣng thời hạn khoán giới hạn 5 năm sau đó chuyển sang thực hiện chính sách hƣởng lợi theo quyết định 178 của Chính phủ. Nhƣng ở khu vực này đa phần là rừng phòng hộ cực xung yếu, địa hình hiểm trở, đƣờng xá phức tạp nên việc thực hiện chính sách hƣởng lợi gặp nhiều khó khăn, nguyện vọng của nhân dân muốn Nhà nƣớc tiếp tục cấp kinh phí đầu tƣ cho công tác khoán bảo vệ rừng.

Bảng 3.4: Bảng cơ cấu sử dụng đất xã vùng đệm khu bảo tồn Loại đất Nậm xây Nậm Xé Lƣơng Minh Nậm

Chày Tổng diện tích tự nhiên 66.475,55 17.113 3.524 8.581

I. Diện tích đất Nông nghiệp 14.111,53 14.681,14 2.367,16 3.238,82 Đất sản xuất nông nghiệp 436,49 551,12 612,52 480,07

Đất lâm nghiệp 13.674,7 14.129,88 1.745,2 2.758,7

Đất nuôi trồng thủy sản 0,34 0,14 9,44 0,05

II. Diện tích đất phi nông nghiệp 497,74 329,12 235,41 147,99

Đất ở 14,84 8,68 35,67 11,74

Đất chuyên dung 257,90 192,95 129,45 31,25

Đất sông suối và mặt nƣớc CD 225,0 127,22 63,92 105,00

Đất có mục đích công cộng 28,33

Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,27 6,37

III. Diện tích chƣa sử dụng 2.590,02 2.102,74 921,43 5.194,19

Đồi núi chƣa sử dụng 601,80 1.701,64 921,43 3.110,15

* Chăn nuôi:

Đa số các hộ gia đình đều có chăn nuôi gia súc, gia cầm. Gia súc ở đây là Trâu, Bò, Ngựa, Dê một số đƣợc thả rông ở các bãi cỏ chăn thả gia súc của thôn bản, tối đƣợc lùa về chuồng gần hộ gia đình; một số trại Dê đƣợc đƣợc khoanh thành một vùng có rào xung quanh bảo vệ và có chuồng

Một phần của tài liệu điều tra thành phần loài và đặc điểm sinh học mọt nuôi nấm (mọt ambrosia) gây hại cho các loài cây họ dẻ (fagaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên, tỉnh lào cai (Trang 30 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)