TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản của người nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 39)

10 Theo Bản án số 399/2012/HS-ST ngày 18/12/2012 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau giữa những đặc điểm cá nhân của người phạm tội và những tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi hình thành động cơ phạm tội và thực hiện tội phạm15.

Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội luôn bao gồm hai bộ phận cơ bản tác động lẫn nhau đó là:

Bộ phận thứ nhất: các đặc điểm cá nhân của người phạm tội. Đây là những đặc điểm thuộc về con người phạm tội, nó bao gồm các khía cạnh về sinh học, tâm lí, xã hội của người phạm tội.

Bộ phận thứ hai: các nhân tố bên ngồi thuộc về mơi trường khách quan. Đây là những tình huống, hồn cảnh tạo ra sự thuận lợi cần thiết cho việc thực hiện một tội phạm cụ thể trong thực tế.

Hành vi phạm tội TCTS của NNN tại TP.HCM được thực hiện một cách lén lút. Dấu hiệu lén lút được thể hiện qua các hành vi che giấu toàn bộ hành vi phạm tội đối với chủ tài sản và những người khác hoặc che giấu hành vi với những người có trách nhiệm bảo quản tài sản. Chẳng hạn: Lợi dụng lúc đêm tối, vắng vẻ, người phạm tội đột nhập để chiếm đoạt tài sản hoặc lợi dụng việc quản lý sơ hở tài sản của nạn nhân, người phạm tội chiếm đoạt tài sản như móc túi, rạch ba lô lấy trộm tài sản...

Quá trình thực hiện hành vi phản ánh diễn biến tâm lý được thể hiện qua các khâu từ khi hình thành động cơ (động cơ hóa hành vi), đến kế hoạch hóa hành vi và thực hiện tội phạm.

15

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản của người nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)