Ninh
Trong những năm qua, tình hình tội phạm diễn biến hết sức phức tạp, theo kết quả thống kê khơng chính thức thì mỗi năm nước ta xảy ra khoảng 82.000 đến 98.000 vụ phạm tội các loại; trong đó khoảng 50 đến 55 ngàn vụ phạm tội về trật tự xã hội, gần 13.000 vụ phạm tội về kinh tế, trên 10.000 vụ phạm tội về ma túy37, tội phạm không chỉ đang có chiều hướng tăng lên về số lượng mà tính chất, mức độ, qui mơ phạm tội ngày càng nguy hiểm hơn, hậu quả để lại nặng nề hơn. Chính vì lẽ đó, cơng tác phịng
36 Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, tr.111.
37
ngừa tội phạm có một vai trị và tầm quan trọng rất lớn không chỉ đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, cịn góp phần giữ vững thể chế chính trị, tạo tâm lý an tâm trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.Vì vậy, “Nhà nước phải xây dựng được chính sách phịng ngừa tình hình tội phạm có hiệu quả, sát với thực tiễn cũng như triển khai được một cách sâu rộng các biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm trên thực tế...”38
.
Để cơng tác phịng ngừa tội phạm đạt được hiệu quả cao thì khơng chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ riêng của các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền, mà đó cịn là nghĩa vụ của mọi cơng dân, có như vậy tình hình tội phạm có thể giảm và ngăn chặn có hiệu quả. “...Đấu tranh phịng, chống tội phạm là nghĩa vũ, quyền lợi và trách nhiệm của các cấp, các ngành, tổ chức xã hội và mọi công dân...”39
.
Đối với tỉnh Tây Ninh trong thời gian qua cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung, phịng ngừa tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng đã có những nỗ lực và kiên quyết đấu tranh với tội phạm của các cấp, các ngành, các cơ quan hữu quan và người dân ở địa phương, đối với công tác xử lý các vụ án hình sự thì trung bình mỗi năm Cơng an tỉnh Tây Ninh (bao gồm Công an tỉnh và Công an các huyện) thụ lý giải quyết mỗi năm khoảng trên 1.000 vụ án hình sự các loại, kết quả đạt được là tình hình tội phạm phần nào bị kiềm chế, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được bảo đảm, các tội phạm có ảnh hưởng đến đời sống, tài sản của mọi công dân,v.v… bị xử lý kịp thời, đồng thời giáo dục và ngăn ngừa tội phạm mới xảy ra. Nội dung phòng ngừa tội phạm là gồm nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác nhau, qua đó chúng tơi đi sâu vào nội dung phòng ngừa tội phạm dưới gốc độ sau: phòng ngừa xã hội và phịng ngừa thơng qua các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, cải tạo người phạm tội (phòng ngừa bằng sự cưỡng chế).
2.2.1 Phòng ngừa xã hội
Phòng ngừa xã hội là một nội dung phòng ngừa giữ một vai trò quan trọng, khắc phục sự xáo trộn của các quan hệ xã hội và từng bước hồn thiện pháp luật để tình hình tội phạm ít có cơ sở phát sinh, mặt khác phịng ngừa xã hội còn kết hợp với các biện pháp như giáo dục, ngăn chặn các nguy cơ có thể dẫn đến tội phạm “...Phịng ngừa tội phạm
38 Dương Tuyết Miên (2008), “Phịng ngừa tình hình tội phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (5), tr.37.
39 Lê Thế Tiệm (2002), Thực hiện chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm trong thời kỳ đẩy mạnh công
là những hoạt động loại trừ, làm thay đổi nguyên nhân của tội phạm hoặc khống chế tác dụng của nó nhằm ngăn chặn tội phạm xảy ra...”40.
Tỉnh Tây Ninh là một địa phương có địa bàn rộng, dân cư thưa thớt nhưng với hiệu quả phát triển kinh tế trong những năm qua, cũng góp phần sự phát triển kinh tế của đất nước, kéo theo đó là tình hình tội phạm nói chung, tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi và nguy hiểm. Do đó, nhận thức được ảnh hưởng của tội phạm với tình hình xã hội cũng như phát triển kinh tế của địa phương, thời gian qua với nỗ lực cơng tác phịng ngừa tội phạm bằng các biện pháp xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng như sau:
- Xuất phát từ những diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm nói chung, tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng trong tình hình mới, để đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa tội phạm mà nhất là đối với các cơ quan có thẩm quyền phải xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của xã hội và nền kinh tế của đất nước.Thời gian qua các cấp, các ngành, các cơ quan có thẩm quyền đã phát động các chương trình phịng chống tội phạm, tội phạm phần nào được ngăn chặn và kiểm sốt được tình hình tội phạm.
- Để cơng tác đấu tranh phịng chống, phòng ngừa tội phạm đạt được kết quả cao thì bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, tổ chức, đồn thể, cá nhân, cơ quan có thẩm quyền, thì vai trị lãnh đạo của Đảng cũng khơng kém phần quan trọng hơn bao giờ hết “...xây dựng Đảng là một nhiệm vụ trọng yếu, là nhân tố quyết định để giữ vai trò và nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng...”41.Các văn bản chỉ đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới như Chỉ thị số 48- CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ chính trị, Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 24/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ, v.v... đã được các cấp, các ngành, các đoàn thể, cơ quan quán triệt sâu sắc và tổ chức thực hiện nghiêm túc mà nhất là các cơ quan tiến hành tố tụng, qua đó góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm trong tình hình mới.
- Quán triệt quan điểm phịng ngừa tội phạm là chính, ngăn chặn hạn chế tội phạm xảy ra, thời gian qua các cấp, các ngành, các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Tây Ninh đã phát động, đẩy mạnh các chương trình phịng chống tội phạm sâu rộng đến các tầng lớp
40 Nguyễn Ngọc Hồ (2007), “Phịng ngừa tội phạm trong tội phạm học”, Tạp chí Luật học, (6), tr.26.
41 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.330.
nhân dân, thơng qua đó để bản thân người dân tự ý thức cũng như nhận ra đâu là những hành vi vi phạm pháp luật có thể ngăn chặn và tham gia phòng ngừa chung.
- Bên cạnh đó, sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời, thường xuyên của các cấp lãnh đạo, cấp ủy, chính quyền trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh, phòng ngừa với các biện pháp giáo dục nâng cao ý thức của người dân với nhiều hình thức khác nhau, vận động mọi người sống và làm việc theo pháp luật, khi có mâu thuẫn, xung đột hoặc tội phạm xảy ra ngăn chặn kịp thời bằng các biện pháp vận động, thuyết phục không để ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự ở địa phương. Ngồi ra, các ban, ngành, đồn thể cũng đã tích cực hưởng ứng tham gia các phong trào phòng chống tội phạm, vận động các thành viên trong tổ chức mình khơng để xảy ra vi phạm, mặt khác tùy vào chức năng, nhiệm vụ mà các chủ thể này còn tham gia tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân, vận động quần chúng nhân dân cùng ngăn ngừa tội phạm thực hiện đúng tinh thần “Phòng ngừa tội phạm là hoạt động của các cơ quan, tổ chức và công dân thực hiện tổng thể các biện pháp tác động trực tiếp vào các nhóm nguyên nhân của loại tội phạm để kiểm soát, hạn chế tác dụng và loại trừ dần những nhóm nguyên nhân này...”42.
- Các cơ quan có thẩm quyền cũng như từng cán bộ có trách nhiệm ln nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình, khi xảy ra tội phạm thì kịp thời xử lý khơng để tình hình tội phạm diễn biến phức tạp hơn, hơn nữa nét đặc thù của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản là ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản của công dân và trật tự xã hội. - Phát huy vai trị của gia đình, người thân trong việc ngăn chặn tội phạm cũng như hậu quả của tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nhằm góp phần chấm dứt hành vi phạm tội, không để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
- Phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc phát hiện và xử lý tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân, kết hợp có hiệu quả giữa cơng tác tun truyền với công tác trừng trị người phạm tội thông qua công tác xử lý, khởi tố, truy tố, xét xử, qua đó vừa răn đe, ngăn ngừa tội phạm mới xảy ra, vừa giáo dục, trừng trị người phạm tội để họ không tái phạm.
2.2.2 Phòng ngừa nghiệp vụ
Đây là biện pháp phòng ngừa tội phạm thông qua các hoạt động nghiệp vụ như điều tra, truy tố, xét xử, cải tạo người phạm tội nhằm mục đích tác động đến ý thức người phạm tội. Tuy nhiên đối với biện pháp này chỉ được áp dụng khi có tội phạm xảy ra. Vì vậy, để ngăn chặn các hành vi phát triển thành tội phạm thì ngồi việc áp dụng “...Các biện pháp phịng ngừa tội phạm góp phần duy trì trật tự xã hội bằng các biện pháp chun mơn nghiệp vụ, thậm chí có tính cưỡng chế...”43
.
- Xác định được vị trí, vai trị và tầm quan trọng của phòng ngừa tội phạm, thời gian qua các cơ quan chức năng, trọng tâm là các cơ quan tiến hành tố tụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm xảy ra, đồng thời đấu tranh xử lý các tội phạm nhằm trừng trị, giáo dục người phạm tội. Tăng cường các khâu xử lý từ điều tra, truy tố và công tác xét xử nhất là công tác xét xử lưu động đối với tội phạm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, bởi lẽ công tác xét xử lưu động không chỉ trừng trị người phạm tội mà có vai trị giáo dục phịng ngừa chung, thơng qua đó tun truyền phổ biến nâng cao ý thức pháp luật cho người dân.
- Vai trị của cơ quan Cơng an trong hoạt động phòng ngừa tội phạm là rất quan trọng, một khi tội phạm xảy ra thì việc ngăn chặn khơng để cho tội phạm phát triển theo chiều hướng xấu, cũng như hoạt động điều tra chứng minh tội phạm, cùng các hoạt động khác được cơ quan Công an của tỉnh Tây Ninh thời gian qua phát huy rất tốt, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm. Bên cạnh đó, cơ quan Cơng an cịn điều tra, phát hiện kịp thời những vụ án phạm tội có tính cơn đồ hung hãn gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an tòan xã hội tại địa phương; phối hợp kịp thời với các cơ quan chức năng có thẩm quyền khác ngăn chặn những phần tử nguy hiểm, cơ hội lợi dụng sơ hở trong việc quản lý tài sản nhất là các cơng trình điện để thực hiện phạm tội. Từ năm 2006 đến năm 2010 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tây Ninh đã khởi tố 60 vụ án hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với 87 bị can, trong đó, số vụ hủy hoại cơng trình điện là 17vụ, 25 bị can. Đồng thời cơ quan Công an cũng kịp thời phát hiện và xử phạt hành chính nhiều hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nhằm ngăn chặn những hành vi trên phát triển thành tội phạm.
- Ngồi ra, cơng tác truy tố được Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. Bên cạnh đó, Viện kiểm sát cịn kết hợp với Tòa án đưa ra
xét xử nhanh chóng nhiều vụ án về tội này, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác phịng ngừa tội phạm.
- Để hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm đạt được kết quả cao thì khơng thể khơng nói đến vai trò của Tòa án, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình Tịa án góp phần rất quan trọng vào hoạt động phịng ngừa và giáo dục người phạm tội. Xác định được tầm quan trọng của mình, Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đã đưa ra xét xử kịp thời, nhanh chóng đáp ứng được nhiệm vụ của ngành, nhiệm vụ chính trị của địa phương, đồng thời góp phần phịng ngừa chung cho xã hội thơng qua xét xử lưu động, đảm bảo xét xử công bằng, khách quan, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật.
2.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong phòng ngừa tội phạm “huỷ hoại hoặc cố ý làm hƣ hỏng tài sản” trên địa bàn tỉnh Tây Ninh