4.3.1. Khái quát tình hình cho vay vốn tại ngân hàng
Qua việc phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy thu lãi từ cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của Ngân hàng, cho thấy tín dụng là nghiệp vụ hoạt động chủ yếu của Agribank Mỏ Cày.
Bảng 4: TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI AGRIBANK MỎ CÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH NĂM CHỈ TIÊU 2007 so 2006 2008 so 2007 Tỷ lệ Tỷ lệ 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền % % 1. DS CHO VAY 195.923 292.798 384.180 96.875 49,4 91.382 31,2 2. DS THU NỢ 126.220 207.785 361.635 81.565 64,6 153.850 74,0 3. DƯ NỢ 296.557 381.570 404.115 85.013 28,7 22.545 5,9 4. NỢ XẤU 2.700 1.900 4.445 -800 -29,6 2.545 134,0
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày Triệu đồng 450.000 400.000 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0 2006 2007 DS CHO VAY DS THU NỢ DƯ NỢ NỢ XẤU 2008 Năm
Hình 6: Tình hình cho vay tại Agribank Mỏ Cày qua 3 năm 2006 - 2008
Ngày nay, tình hình kinh tế tại huyện Mỏ Cày ngày càng phát triển, nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và hộ gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu đó, Agribank Mỏ Cày đã khơng ngừng mở rộng hoạt động tín dụng, thể hiện qua việc tăng lên của doanh số cho vay và dư nợ cho vay, cụ thể: năm 2007, doanh số cho vay tăng 49,4% so với năm 2006 và đạt 384.180 triệu đồng vào năm 2008, tăng 31,2% so với năm 2007. Dư nợ cho vay năm 2007 là 381.570 triệu đồng, tăng 28,7% so với cùng kỳ năm trước và đạt 404.115 triệu đồng vào năm 2008, tăng 5,9% so với năm 2007.
Công tác cho vay tại Agribank Mỏ Cày có được kết quả khả quan như vậy là do chi nhánh đã có những chiến lược hợp lý như: có cán bộ tín dụng đến tận xã để hướng dẫn người dân vay vốn, sử dụng vốn đúng mục đích, nhận hồ sơ…chính sách hoạt động của ngân hàng là lãi suất cho vay linh hoạt, nhân viên nhiệt tình, tận tâm và giải ngân nhanh chóng. Chính vì vậy mà đời sống người dân ngày càng được cải thiện, họ tin tưởng vào ngân hàng và đến giao dịch thường xuyên hơn. Khi quan hệ giao dịch với ngân hàng, các doanh nghiệp, cá nhân vừa được cung ứng vốn, vừa sử dụng được các dịch vụ của Ngân hàng một cách tối ưu nhất.
Hơn nữa, mặc dù vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng, chi nhánh vẫn thường xuyên nhận một lượng lớn vốn điều chuyển từ hội sở với lãi
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
suất cao, nhưng chi nhánh vẫn dành một nguồn vốn cũng như lãi suất hợp lý cho các khách hàng quen thuộc và có uy tín, làm cơ sở chắc chắn cho việc phát triển tín dụng, làm cho dư nợ cho vay của chi nhánh luôn tịnh tiến tăng một cách vững mạnh.
Bên cạnh đó, doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm đều tăng đáng kể. Năm 2007 đạt 207.785 triệu đồng, tăng 64,6% so với năm 2006 và đạt 361.635 triệu đồng vào năm 2008, tăng 74% so với năm 2007. Để công tác thu nợ đạt kết quả tốt như vậy, chi nhánh đã ưu tiên mở rộng cho vay đối với khách hàng có độ an tồn cao, hạn chế cho vay đối với khách hàng kém hiệu quả.
Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì rủi ro tín dụng trong lĩnh vực cho vay là rất lớn. Chúng ta biết rằng lợi nhuận luôn tỷ lệ thuận với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Hoạt động cho vay của Agribank Mỏ Cày đang được mở rộng nên rủi ro tín dụng tại chi nhánh cũng khơng tránh khỏi việc tăng theo. Năm 2007, nợ xấu chỉ có 1.900 triệu đồng, giảm 29,6% so với năm 2006 và đây là dấu hiệu tốt. Nhưng đến năm 2008, nợ xấu đã lên đến 4.445 triệu đồng, tăng 134% so với năm 2007. Nợ xấu tăng cao thể hiện hiệu quả tín dụng của chi nhánh đã có phần giảm xuống, do đó cần đưa ra nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng. Để biện pháp đưa ra được hữu hiệu, chúng ta lần lượt phân tích chi tiết từng khoản mục này và mỗi khoản mục sẽ được phân tích theo thời gian và theo ngành nghề.
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày 4.3.2. Phân tích doanh số cho vay
4.3.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời gian
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN TẠI AGRIBANK MỎ CÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH NĂM CHỈ TIÊU 1. Ngắn hạn 2.Trung- dài hạn TỔNG 2007 so 2006 2008 so 2007 Tỷ lệ Tỷ lệ 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền % % 128.889 234.238 303.202 105.349 81,7 68.964 29,4 67.034 58.560 80.978 -8.474 -12,6 22.418 38,3 195.923 292.798 384.180 96.875 49,4 91.382 31,2
(Nguồn: Phịng tín dụng - Agribank Mỏ Cày)
Triệu đồng 400.000 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0 2006 2007 Ngắn hạn Trung-dài hạn TỔNG DOANH SỐ CHO VAY 2008 Năm
Hình 7: Doanh số cho vay theo thời gian tại Agribank Mỏ Cày qua 3 năm 2006 - 2008
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
Doanh số cho vay phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng của ngân hàng. Với bảng số liệu trên ta thấy hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng mở rộng, chủ yếu là cho vay ngắn hạn - chiếm hơn 70% tổng doanh số cho vay và gia tăng nhanh chóng. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt trên 234 tỷ đồng, tăng 81,7 % so với năm 2006 và đạt gần 303,3 tỷ đồng năm 2008, tăng 29,4% so với năm 2007. Có được kết quả này là do Agribank Mỏ Cày đã không ngừng nâng cao và đa dạng hóa nghiệp vụ cho vay với lãi suất cạnh tranh nên thu hút được khách hàng đến vay tiền. Bên cạnh đó, với thủ tục cho vay đơn giản, thời gian duyệt hồ sơ và quyết định cho vay nhanh chóng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nên thu hút được số lượng lớn các khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.
Với chính sách hoạt động trên của ngân hàng cùng với những điều kiện thuận lợi là nền kinh tế tại Mỏ Cày ngày càng phát triển, các doanh nghiệp đang đầu tư vào ngày càng nhiều và nhu cầu vốn ngày càng lớn góp phần làm cho hoạt động tín dụng của Agribank Mỏ Cày ngày càng tăng mạnh.
Doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn (dưới 30% trong tổng doanh số cho vay). Đó là do khoảng cho vay trung và dài hạn tuy có mang lại lợi nhuận nhiều hơn nhưng lại chứa đựng rủi ro cao hơn, nên Ngân hàng hạn chế cho vay nhiều ở loại này.
4.3.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Với đặc trưng là hơn 70% dân số sống bằng nông nghiệp nên doanh số cho vay của Agribank Mỏ Cày chủ yếu là cho vay nông nghiệp, ngồi ra cịn cho vay ở các lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ, vay phục vụ nhu cầu đời sống… do đó để phản ánh rõ hơn về số lượng và quy mơ tín dụng của ngân hàng, chúng ta sẽ lần lượt phân tích doanh số cho vay theo từng ngành qua bảng số liệu sau đây:
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI AGRIBANK MỎ CÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH NĂM CHỈ TIÊU 2007 so 2006 2008 so 2007 Tỷ lệ Tỷ lệ 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền % % 1. Nông nghiệp 145.481 202.226 349.604 56.745 39,0 147.378 72,9 2. Thương nghiệp 9.078 12.355 19.209 3.277 36,1 6.854 55,5 3. Khác 41.364 78.217 15.367 36.853 89,1 -62.850 -80,4 TỔNG 195.923 292.798 384.180 96.875 49,4 91.382 31,2
(Nguồn: Phịng tín dụng - Agribank Mỏ Cày)
Triệu đồng 400.000 Nông nghiệp 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0 2006 2007 Thương nghiệp Khác TỔNG DOANH SỐ CHO VAY 2008 Năm
Hình 8: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại Agribank Mỏ Cày qua 3 năm 2006 - 2008
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của Agribank Mỏ Cày ngày càng tăng qua các năm. Trong đó:
- Nơng nghiệp: Cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay, chiếm trên 70% doanh số cho vay năm 2006, 2007 và chiếm 91% vào năm 2008. Năm 2007, doanh số cho vay đạt 202.226 triệu đồng, tăng
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
39% so với năm 2006 và đạt 349.604 triệu đồng vào năm 2008, tăng 72,9% so với năm 2007. Nguyên nhân là do nền kinh tế ở Mỏ Cày có xu hướng ngày càng phát triển, mà chủ yếu là nơng nghiệp, người dân có nhu cầu cần vay vốn để phát triển do đó mà doanh số cho vay ngành nông nghiệp ngày càng có xu hướng tăng.
- Thương nghiệp dịch vụ: Cho vay thương nghiệp dịch vụ chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng doanh số cho vay (chiếm khoảng 5% tổng doanh số cho vay) vì ở đây hơn 70% dân số sống bằng nông nghiệp, đa số chỉ vay để sản xuất nông nghiệp, chỉ một phần nhỏ tiếp cận với lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên qua các năm ta thấy xu hướng cho vay ở ngành này ngày càng tăng cao. Năm 2007 đạt 12.355 triệu đồng, tăng 36,1% so với năm 2006, đến năm 2008 doanh số cho vay đạt 19.209 triệu đồng, tăng 55,5 % so với năm 2007. Nguyên nhân là do khi nước ta gia nhập WTO thì các ngành thương nghiệp dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng, do vậy nhu cầu vay vốn để kinh doanh của người dân thuộc lĩnh vực này cũng tăng cao.
Bên cạnh đó thì Agribank Mỏ Cày cũng cho vay ở một số lĩnh vực khác như cho vay tiêu dùng, cho vay xây dựng… nhưng nó chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể, doanh số cho vay ở lĩnh vực khác năm 2007 đạt 78.217 triệu đồng, tăng 89,1% so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 thì doanh số cho vay ở lĩnh vực này chỉ còn 15.367 triệu đồng, giảm 80,4% so với năm 2007. Nguyên nhân là do ngân hàng tập trung vào cho vay ở ngành trọng điểm là nông nghiệp và thương nghiệp dịch vụ.
4.3.3. Phân tích doanh số thu nợ
Cho đến nay, hoạt động chính của Ngân hàng vẫn là huy động tiền gửi với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư,… nhằm thu lợi nhuận trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh tốn. Do đó mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động của Ngân hàng là phải đảm bảo thu hồi được vốn cho vay. Vì vậy, doanh số thu nợ sẽ phản ánh được hiệu quả cho vay của Ngân hàng, thể hiện ở việc thu hồi nợ tốt hay xấu. Tuy nhiên, doanh số thu nợ cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như kỳ hạn của nợ, kết quả kinh doanh của khách hàng hoặc do các điều kiện khách quan
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày 4.3.3.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN TẠI AGRIBANK MỎ CÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 1. Ngắn hạn 2.Trung-dài hạn TỔNG CỘNG NĂM 2006 2007 2008 87.720 203.443 235.257 38.500 4.342 126.378 126.220 207.785 361.635 SO SÁNH 2007so 2006 2008 so 2007 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền % % 115.723 132,0 31.814 15,6 -34.158 -88,7 122.036 2.812,0 81.565 64,6 153.850 74,0
(Nguồn: Phịng tín dụng - Agribank Mỏ Cày)
Triệu đồng 400.000 350.000 Ngắn hạn 300.000 250.000 Trung-dài hạn 200.000 150.000 TỔNG DOANH SỐ THU 100.000 NỢ 50.000 0 2006 2007 2008 Năm
Hình 9: Doanh số thu nợ theo thời gian tại Agribank Mỏ Cày qua 3 năm 2006 - 2008
Với tốc độ tăng cao của doanh số cho vay, tình hình thu nợ tại Ngân hàng cũng có chiều hướng tốt đẹp. Do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm khoảng 70% tổng doanh số thu nợ). Cụ thể, năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
203.443 triệu đồng, tăng 132% so với năm 2006 và đạt 235.257 triệu đồng vào năm 2008 tăng 15,6% so với năm 2007. Đó là do Ngân hàng đã cố gắng làm tốt công tác thu nợ, theo dõi và đôn đốc khách hàng trả nợ khi tới hạn.
Cịn tình hình thu nợ trung và dài hạn thì gặp nhiều khó khăn hơn vì đây là lĩnh vực cho vay tiềm ẩn rủi ro cao hơn. Năm 2007, doanh số thu nợ trung dài hạn chỉ đạt 4.342 triệu đồng, giảm 88,7% so với năm 2006, do đầu 2007 Mỏ Cày chịu ảnh hưởng của cơn bão số 9 đã làm thiệt hại rất nặng nề đến kinh tế của huyện, đặc biệt là nông nghiệp: nhiều loại cây trồng lâu năm bị tàn phá nặng nề dẫn đến cây bị chết hoặc cho năng suất kém…đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, họ không đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó là do nhiều khoản nợ vẫn chưa đến hạn thu hồi nên số lượng thu nợ có giảm.
Đến năm 2008, doanh số thu nợ trung và dài hạn đạt 126.378 triệu đồng, tăng 122.036 triệu đồng so với năm 2007 do người dân đã khắc phục được khó khăn, kinh tế khá hơn, họ đã có khả năng trả nợ cho ngân hàng, ngồi ra cịn do có các khoản nợ dài hạn đã đến hạn thu hồi, bên cạnh đó, Ngân hàng cịn thu được một số khoản nợ chậm trả.
Nhìn chung, doanh số thu nợ của chi nhánh là tương đối cao do đa số các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả nên có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh đó cịn do sự sáng suốt của Ban lãnh đạo trong việc quyết định cho vay cũng như trong việc thẩm định món vay của cán bộ tín dụng.
4.3.3.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Một ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả thì khơng chỉ chú trọng nâng cao doanh số cho vay mà cịn phải ln quan tâm đến tình hình thu nợ ở mỗi khách hàng, điều này giúp cho ngân hàng thấy được khả năng cũng như mong muốn trả nợ cho ngân hàng của khách hàng là như thế nào.
Và với sự gia tăng mạnh mẽ của doanh số cho vay, đặc biệt là ở ngành nơng nghiệp thì doanh số thu nợ của ngành này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất.
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
Chúng ta lần lượt xem xét tình hình thu nợ ở từng ngành qua bảng số liệu sau:
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI AGRIBANK MỎ CÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH NĂM 2007 so 2006 2008 so 2007 CHỈ TIÊU Tỷ lệ Tỷ lệ 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền % % 1. Nông nghiệp 96.759 153.150 329.088 56.391 58,3 175.938 114,9 2. Thương nghiệp 9.962 25.448 14.465 15.486 115,5 -10.983 -43,0 3. Khác 19.499 29.197 18.082 9.698 49,7 -11.115 -38,1 TỔNG CỘNG 126.220 207.785 361.635 81.565 64,6 153.850 74,0
(Nguồn: Phịng tín dụng - Agribank Mỏ Cày)
Triệu đồng 400.000 350.000 Nông nghiệp 300.000 Thương nghiệp 250.000 200.000 Khác 150.000 TỔNG DOANH SỐ THU 100.000 NỢ 50.000 0 2006 2007 2008 Năm
Hình 10: Doanh số thu nợ theo ngành tại Agribank Mỏ Cày qua 3 năm 2006 - 2008
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Mỏ Cày
- Nơng nghiệp: nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ở ngành nông nghiệp ngày càng tăng và tốc độ tăng ngày càng nhanh qua các năm. Cụ thể, năm 2007, doanh số thu nợ là 153.150 triệu đồng, tăng 58,3% so với năm 2006, mặc dù chịu ảnh hưởng của thiên tai nhưng việc thu hồi nợ trong ngành nông nghiệp vẫn đạt hiệu quả cao, điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng rất tốt.
Đến năm 2008 thì doanh số thu nợ đạt 329.088 triệu đồng, tăng 114,9% so với năm 2007. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng cao như vậy là do gặp thời tiết thuận lợi, người dân làm ăn có hiệu quả nên việc trả nợ cho ngân hàng khơng cịn gây khó khăn