Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2008 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Tổng dư nợ 28.518 89.832 252.220 57381 159659 397458 Tổng vốn huy động 38.291 122.313 215.174 77.541 142.426 313.488 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động (lần) 0,75 0,74 1,17 0,74 1,12 1,27
(Nguồn: Phịng kế tốn – Ngân quỹ)
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp ta phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy
động, chỉ tiêu này q lớn hay q nhỏ cũng khơng tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì
khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn huy động khơng đạt hiệu quả. Chỉ tiêu này càng gần với 1 thì càng tốt.
Nhìn chung qua 3 năm 2007-2009, tình hình cấp tín dụng và sử dụng vốn
huy động để cho vay tại Ngân hàng đạt hiệu quả vào năm 2009. Trong năm 2007
và 2008 do mới đi vào hoạt động khơng lâu nên khách hàng cịn ít nên dư nợ ít
đồng thời Ngân hàng đang tích cực huy đông vốn nên dẫn đến việc vốn huy động cao hơn dư nợ, nguyên nhân khác là do năm 2008 nền kinh tế không ổn định nên
Ngân hàng rất thận trọng trong việc cho vay vốn nên dư nợ thấp. Đến năm 2009 khi tình hình kinh tế đã ổn định hơn thì Ngân hàng đã tích cực cho vay và Ngân
hàng đã sử dụng vốn huy động một cách có hiệu quả khi bình qn 1,17 đồng dư
nợ thì có 1 đồng vốn.
Qua bảng ta thấy Ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn huy động một cách có hiệu quả trong 6 tháng đầu năm 2010 khi bình quân có 1,27 đồng nợ thì
có 1 đồng vốn. Ngân hàng cần nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để giảm dư
nợ cũng như giảm rủi ro tín dụng.
4.3.5. Hệ số rủi ro tín dụng