Xuất phát từ sự không tƣơng đồng trong cách nhìn nhận giữa truyền thống thông luật và truyền thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, pháp luật Úc và Việt Nam có sự khác nhau trong việc xác định phạm vi đại diện của NĐD của công ty và NĐD theo pháp luật của công ty.
Ở Việt Nam, khoản 1 Điều 13 LDN năm 2014 có quy định: “Ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tƣ cách nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trƣớc trọng tài, tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”. Nhƣ vậy, trong tố tụng nói chung, cơng ty có thể là ngun đơn, bị đơn hoặc ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và NĐD theo pháp luật của công ty sẽ đại diện công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ việc trong suốt quá trình tố tụng. Cách quy định này là phù hợp với nguyên tắc hành động của công ty phải thơng qua NĐD theo pháp luật của nó. Tuy nhiên, quy định nhƣ vậy chỉ phù hợp và hoàn hảo đối với những công ty đƣợc đại diện chỉ bởi một NĐD theo pháp luật. Bởi lẽ, trong pháp luật Việt Nam, NĐD theo pháp luật của công ty gần nhƣ thay mặt công ty thực hiện hầu hết các giao dịch, ban hành và thực thi đa số những quyết định quan trọng của cơng ty. Vì vậy, khi cơng ty khởi kiện, NĐD theo pháp luật duy nhất của cơng ty là ngƣời có quyền quyết định mức độ cần thiết của việc khởi kiện cũng nhƣ phƣơng án giải quyết tranh chấp; hoặc khi cơng ty bị kiện hay là ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, NĐD theo pháp luật duy nhất của công ty phải chịu trách nhiệm với những quyết định, hành vi của mình nhân danh cơng ty và đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích cho cơng ty. Chỉ khi mọi hoạt động của công ty đƣợc quản lý, điều hành bởi một NĐD theo pháp luật duy nhất thì ngƣời này mới có thể trực tiếp đại diện cho công ty tham gia hoạt động tố tụng một cách hiệu quả.
37
Trong bối cảnh một cơng ty có nhiều NĐD theo pháp luật thì quy định về tƣ cách đại diện cơng ty tại tịa án, trọng tài của NĐD theo pháp luật nhƣ trên có thể phát sinh một số điểm rắc rối. Cụ thể, trong trƣờng hợp công ty là ngƣời khởi kiện, pháp luật hiện hành yêu cầu phải ghi rõ trong đơn khởi kiện rằng công ty khởi kiện đƣợc đại diện bởi ai và ngƣời này phải ký tên, đóng dấu của công ty ở cuối đơn91
. Một số vấn đề đặt ra nhƣ sau: (1) nếu ghi nhiều hoặc tồn bộ NĐD theo pháp luật của cơng ty thì tất cả họ phải ký tên xác nhận, lúc này việc đóng dấu sẽ đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, có cần thiết phải đóng lên từng chữ ký hay khơng, nếu chỉ đóng lên một chữ ký đại diện thì sẽ đóng lên chữ ký của ngƣời nào và khi đó những chữ ký kia có giá trị hay không?; (2) nếu chỉ ghi tên của một NĐD theo pháp luật thay mặt công ty phụ trách vụ kiện và ngƣời này ký tên, đóng dấu thì những NĐD theo pháp luật cịn lại có quyền rút đơn khởi kiện hay khơng? Trong khi đó, ngƣời khởi kiện, nguyên đơn đƣợc xác định là công ty với tƣ cách độc lập có quyền rút đơn khởi kiện mà không phụ thuộc vào công ty đƣợc đại diện bởi ai mới có thể thực hiện quyền này. Trong trƣờng hợp công ty là ngƣời bị kiện hay ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì việc thay mặt cơng ty tham gia quá trình tố tụng, trình bày ý kiến, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập, chấp nhận/không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, v.v. sẽ do chủ thể nào đảm nhận? Nếu có sự mâu thuẫn giữa những NĐD theo pháp luật thì ý kiến, hành vi của ngƣời nào sẽ ƣu tiên sử dụng? Tất nhiên, những vấn đề này sẽ khơng khó giải quyết nếu điều lệ cơng ty có quy định rạch rịi quyền hạn của từng NĐD theo pháp luật, thậm chí chi tiết đƣợc trong tố tụng sẽ do ai phụ trách. Tuy vậy, thực tế không phải công ty nào cũng chú trọng những vấn đề này, đồng thời pháp luật cũng không quy định cụ thể nên rất dễ dấn đến việc chồng chéo thẩm quyền hoặc thẩm quyền không rõ ràng. Đây vẫn luôn là những vấn đề nhức nhối trong vận hành hoạt động của một tổ chức, một tập thể và cần sớm đƣợc khắc phục triệt để.
Trên thực tế, NĐD theo pháp luật của cơng ty, dù là trong cơng ty chỉ có một hay nhiều NĐD theo pháp luật, thƣờng khơng đích thân đại diện cơng ty mà sẽ thay mặt công ty lựa chọn và xác lập quan hệ đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng với một chủ thể khác, thƣờng là các luật sƣ. Bởi lẽ, công ty với bản chất là chủ thể kinh doanh phải tiến hành các hoạt động kinh doanh và liên quan đến kinh doanh gần nhƣ hằng ngày, hằng giờ nên đòi hỏi NĐD theo pháp luật phải theo sát và có sự tập trung cao độ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tham gia tố tụng không phải là việc chỉ mất vài ngày là hồn thành mà có thể kéo dài nhiều tháng hoặc thậm chí là nhiều năm liền. Hơn nữa, lịch triệu tập làm việc từ phía tịa án, trọng tài hay
91
38
cơ quan có thẩm quyền mang tính chất thất thƣờng, không ổn định và tất nhiên không thể phù hợp hoàn toàn với kế hoạch kinh doanh của công ty. Mặt khác, những buổi làm việc, phiên hòa giải, phiên tòa, v.v. muốn đạt đƣợc kết quả; vụ việc muốn đƣợc giải quyết nhanh chóng, tồn diện và hồn chỉnh cịn phải phụ thuộc vào sự hợp tác của các bên cịn lại. Do đó, NĐD theo pháp luật của công ty thƣờng không thể phớt lờ trọng trách quản lý, điều hành thƣờng nhật của mình, bỏ qua lợi nhuận cơng ty để dành thời gian cho việc tham gia tố tụng.
Thêm vào đó, q trình tố tụng tại Việt Nam hiện nay rất phức tạp, không chỉ là câu chuyện giữa tòa án/trọng tài với nguyên đơn, bị đơn mà còn liên quan đến nhiều chủ thể khác. Một vụ kiện có thể kèm theo nhiều hồ sơ, giấy tờ cần phải thống kê, nghiên cứu; các quy trình, thủ tục cần phải thực hiện, tuân thủ. NĐD theo pháp luật của đa số công ty ở Việt Nam thƣờng là những ngƣời có tƣ duy kinh doanh nhạy bén và kỹ năng quản lý, điều hành công ty chuyên nghiệp nhƣng sự am hiểu pháp luật, đặc biệt là pháp luật tố tụng lại khơng cao, thậm chí có nhiều trƣờng hợp giao hẳn những vấn đề pháp lý cho bộ phận pháp chế của công ty. Có thể nói, NĐD theo pháp luật của cơng ty khơng có thời gian và kiến thức pháp luật đầy đủ để đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cơng ty tại tịa án/trọng tài. Thay vào đó, một luật sƣ lành nghề hay một cá nhân có năng lực nên đƣợc chọn để thay mặt công ty hành động trƣớc công lý. Hơn nữa, pháp luật tố tụng hiện hành quy định có lợi hơn cho việc đƣơng sự đƣợc bảo vệ bởi ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp so với việc đƣơng sự tự bảo vệ hoặc đƣợc bảo vệ bởi NĐD theo pháp luật92.
Những bất cập vừa nêu trong pháp luật Việt Nam hoàn tồn khơng xảy ra trong hoạt động của công ty ở Úc. Theo LCT và Quy tắc Tố tụng tòa án liên bang năm 2011 (Federal Court Rules 2011), NĐD của công ty không đƣợc tham gia vào thủ tục tố tụng tại tòa án. Đây đƣợc xem là một nguyên tắc cơ bản trong thông luật mà các quốc gia tuân thủ tuyệt đối và cứng nhắc. Tuy nhiên, Úc là một trong những quốc gia hiếm hoi đã đƣa ra luật pháp hoặc quy tắc thủ tục cho phép các cơng ty đƣợc đại diện tại tịa án bởi NĐD hoặc nhân viên của họ trong một số trƣờng hợp93
. Nguyên tắc này hình thành từ hai vấn đề phổ biến trong thông luật là quy định chung chống lại hành vi thực hành pháp luật trái phép trƣớc phiên tòa và quy định cơ bản về việc cơng ty chỉ có thể đƣợc đại diện bởi thể nhân94
. Cụ thể, một công ty khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội lúc nào cũng phải thông qua hoạt động của một cá nhân khác. Và khi nó tham gia vào một q trình đặc biệt nhƣ quá trình tố
92
Điều 70, khoản 2 Điều 76 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
93
Section 1.34 Federal Court Rules 2011.
94
39
tụng tại tịa án, cá nhân đại diện cho cơng ty phải là một ngƣời có đủ năng lực áp dụng pháp luật, sử dụng tình tiết vụ việc để bảo vệ quyền lợi cho công ty. Ở các quốc gia theo truyền thống thông luật, năng lực này thông thƣờng và hầu hết đƣợc trao cho các luật sƣ. Thậm chí, một số quốc gia cịn phân biệt địa vị tham gia tố tụng của luật sƣ tƣ vấn và luật sƣ tranh tụng. Nhƣ vậy, ở Úc, khi công ty cần phải ra tòa án, dù với tƣ cách nguyên đơn, bị đơn hay ngƣời liên quan đều phải đƣợc đại diện bởi luật sƣ hoặc, trong một vài trƣờng hợp đặc biệt, bởi nhân viên của nó. Những NĐD của cơng ty tuyệt nhiên khơng can dự trực tiếp vào q trình tố tụng, tất cả công việc liên quan đến tòa án sẽ do luật sƣ đảm nhận. Vì thế, hoạt động thƣờng nhật của cơng ty diễn ra bình thƣờng dƣới sự quản lý, điều hành của NĐD trong khi vụ việc đƣợc lo liệu bởi những ngƣời thích hợp. Sự phân cơng thẩm quyền rạch ròi nhƣ vậy giúp cho hiệu quả của từng hoạt động đƣợc nâng cao.
Vấn đề NĐD theo pháp luật không đồng thời là NĐD cho công ty tham gia tố tụng không phải không tồn tại trong pháp luật Việt Nam. Theo đó, trƣờng hợp NĐD theo pháp luật không muốn trực tiếp tham gia tố tụng thì họ có thể tự ủy quyền/thay mặt công ty ủy quyền cho một luật sƣ hay cá nhân đủ năng lực95. Tuy nhiên, một bất cập dễ nhận thấy là nếu để NĐD theo pháp luật tự do ủy quyền cho một cá nhân khác có thể dẫn đến quyền lợi của công ty không đƣợc đảm bảo hoặc mặc dù đƣợc đảm bảo nhƣng trái với ý chí của chủ sở hữu. Suy cho cùng, việc lựa chọn cá nhân nào đại diện công ty tham gia tố tụng là quyền của công ty, phải đƣợc thể hiện thông qua hành vi cụ thể của chủ sở hữu công ty. Đồng thời, tham gia tố tụng là một sự vụ đặc biệt, khơng mang tính thƣờng xun nhƣng lại vơ cùng quan trọng, thậm chí quyết định vận mệnh của một cơng ty nên chủ sở hữu mới là những ngƣời thích hợp đƣa ra sự lựa chọn đối với các vấn đề liên quan, trong đó có việc quyết định ai sẽ là NĐD của cơng ty. Hơn nữa, trƣờng hợp cơng ty có nhiều NĐD theo pháp luật và điều lệ không quy định rõ ràng quyền hạn của từng ngƣời thì khi họ đồng thời ủy quyền cho nhiều NĐD theo ủy quyền khác thì ngƣời nào sẽ chính thức thay mặt công ty tham gia vụ việc? Đây là những vấn đề hồn tồn có thể xảy ra trên thực tế, nếu không đƣợc giải quyết ngay từ quy định của pháp luật thì quyền lợi của cơng ty trong tố tụng sẽ khơng đƣợc bảo vệ tồn diện, hiệu quả.
Với lập luận rằng quy định pháp luật hiện hành và thực trạng áp dụng pháp luật tại Việt Nam hiện nay chƣa thật sự tƣơng thích, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Úc về sự tách bạch NĐD của cơng ty trong và ngồi tố tụng, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam nên xác định lại phạm vi đại diện của NĐD theo pháp luật của cơng ty. Theo đó, NĐD theo pháp luật của công ty không đƣơng nhiên có
95
Khoản 7 Điều 69 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; khoản 2 Điều 55 Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010.
40
quyền đại diện cơng ty tham gia tố tụng tại tịa án hay trọng tài. NĐD cơng ty tham gia tố tụng phải đƣợc hình thành trên quan hệ ủy quyền. Cụ thể, sau khi có sự thống nhất, chủ sở hữu hoặc cá nhân thay mặt chủ sở hữu sẽ ký kết hợp đồng ủy quyền/hợp đồng dịch vụ pháp lý với ngƣời đƣợc lựa chọn đại diện cho công ty tham gia tố tụng. Sau khi mối quan hệ đƣợc xác lập, NĐD này có quyền u cầu cơng ty cung cấp hồ sơ, chứng cứ cần thiết cho việc tham gia vụ việc, thực hiện các quyền và nghĩa vụ luật định để bảo vệ quyền lợi cho cơng ty. Ngƣời đƣợc ủy quyền có thể là bất kỳ ai, kể cả nhân viên, thành viên, cổ đơng hay thậm chí là những NĐD theo