năng lực của họ trƣớc khi quyết định ký kết hợp đồng.
2.4. Quy định chặt chẽ về trách nhiệm pháp lý của ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty pháp luật của công ty
Trách nhiệm là công cụ hỗ trợ cho quyền và nghĩa vụ đƣợc thực hiện trọn vẹn, hiệu quả. Trong điều kiện ý thức tuân thủ pháp luật của công dân chƣa cao hoặc đối với những vấn đề quan trọng, quốc gia nên chú trọng việc xây dựng pháp luật kèm theo chế tài. Những bất lợi về tài sản hay nhân thân đều có sức ảnh hƣởng nhất định đến các mối quan hệ xã hội, là cơ chế để giữ cho mối quan hệ này ổn định và đƣợc tôn trọng bởi các bên tham gia vào nó. Nhận thức đƣợc điều này, pháp luật công ty Úc thể hiện rõ sự nghiêm khắc đối với nghĩa vụ và trách nhiệm của NĐD. Theo đó, một NĐD của cơng ty, khơng phân biệt loại hình cơng ty sở hữu chủ hay cơng ty công cộng, khi vi phạm quy định của LCT hồn tồn có thể chịu trách nhiệm dân sự và/hoặc trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm. Ví dụ kinh điển cho sự đối xử nghiêm khắc của pháp luật Úc đối với NĐD của công ty thể hiện qua hai trƣờng hợp bê bối rầm rộ trong quản trị doanh nghiệp dẫn đến sự sụp đổ của hai công ty lớn là One.Tel – một công ty viễn thông triển vọng và HIH – công ty bảo hiểm lớn thứ hai ở Úc tại thời điểm chấm dứt hoạt động. ASIC đã phải can thiệp và yêu cầu xử phạt trách nhiệm dân sự đối với những NĐD và nhân viên của One.Tel số tiền lên đến 92 triệu đô-la Úc96. Những ngƣời góp phần gây ra sự thất bại của HIH không chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự mà cịn bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì đã vi phạm nghĩa vụ cơ bản của NĐD của công ty97. Những sự kiện này có ảnh hƣởng đáng kể đến cải cách và thực thi pháp luật công ty, đặc biệt là chế định NĐD.
96
Jennifer G. Hill (2010), “The Architecture of Corporate Governance in Australia – Corporate Governance – National Report: Australia”, ECGI – Law Working Paper, No. 164/2010, tr. 7.
97
Jennifer G. Hill (2005), “Regulatory Responses to Global Corporate Scandals”, Sydney Law School Research Paper, No. 06/35 (2005), tr. 38-39.
41
Ngƣợc lại, pháp luật công ty Việt Nam không mấy chú trọng về nghĩa vụ và trách nhiệm của NĐD theo pháp luật. Điều 14 LDN năm 2014 có quy định về “trách nhiệm” của NĐD theo pháp luật, bao gồm (1) trung thực, cẩn trọng, hành động vì lợi ích tốt nhất của cơng ty; (2) trung thành với lợi ích của cơng ty; khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản để tƣ lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; (3) thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác về việc NĐD đó và ngƣời có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối tại các doanh nghiệp khác. Kèm theo đó là quy định về trách nhiệm cá nhân của NĐD theo pháp luật khi vi phạm các nội dung trên. Trong trƣờng hợp NĐD theo pháp luật của công ty đồng thời mang các chức danh quản lý, điều hành luật định thì pháp luật địi hỏi họ phải tn thủ những nghĩa vụ riêng biệt, nhƣng nhìn chung khơng khác biệt so với nghĩa vụ chung98
. Nếu đối chiếu với tiểu mục 1.2.3.2 thì dễ nhận thấy quy định của LDN năm 2014 về nghĩa vụ của NĐD của công ty tƣơng tự với LCT. Pháp luật cả hai quốc gia chỉ quy định một cách chung chung, không định nghĩa khái niệm hay định hƣớng cách hiểu, cách thực hiện những nghĩa vụ chung của NĐD. Tuy nhiên, pháp luật Úc có cơ chế pháp lý để bổ trợ cho các điều luật này, cụ thể là những quy định “rào trƣớc đón sau” và thẩm quyền giải thích luật của các thẩm phán. Theo đó, chẳng hạn pháp luật Úc không quy định NĐD của công ty phải hành động nhƣ thế nào mới đƣợc xem là cẩn trọng và cần mẫn nhƣng lại quy định khéo léo rằng mức độ cẩn trọng và cần mẫn sẽ đƣợc xác định dựa trên hành động của một NĐD tƣơng tự trong điều kiện và hoàn cảnh tƣơng tự. Đồng thời, các án lệ đóng vai trị quan trọng và đắc lực trong việc hiểu và áp dụng pháp luật với đặc trƣng là tính bắt buộc áp dụng và áp dụng thống nhất trong xét xử. Vì thế, pháp luật Úc đã tạo đƣợc một cơ chế pháp lý có thể nói là khoa học cho việc giải thích và xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ của NĐD.
Trong khi đó, pháp luật Việt Nam cũng có loại quy định tƣơng tự thể hiện tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ngày 26/7/2012 quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng. Tuy nhiên, các nội dung này chỉ đƣợc áp dụng cho công ty đại chúng, tức vẫn chƣa có tính bắt buộc đối với công ty cổ phần chƣa là công ty đại chúng cũng nhƣ các loại hình cơng ty khác và cũng chƣa bao quát đƣợc các nghĩa vụ cơ bản quy định tại khoản 1 Điều 14 LDN năm 2014. Mặt khác, Việt Nam chƣa xem án lệ nhƣ một nguồn luật cơ bản, các án lệ mới đƣợc thừa nhận trong thời gian gần đây còn hạn chế về số lƣợng lẫn nội dung. Quan trọng nhất vẫn là quyền hạn của thẩm phán
98
42
bị giới hạn quá lớn, chƣa có sự thống nhất và độc lập trong xét xử. Do đó, càng có cơ sở để pháp luật quy định cụ thể hơn về trách nhiệm pháp lý của NĐD theo pháp luật để tránh tình trạng nhiều cách hiểu khác nhau về cùng một quy định hay tình trạng quy định mơ hồ, gây trở ngại cho việc áp dụng trên thực tế.
Ngoài ra, căn cứ xác định trách nhiệm của NĐD theo pháp luật khi vi phạm các nghĩa vụ đối với công ty vẫn chƣa thực sự rõ ràng. Trƣớc hết, trách nhiệm của NĐD theo pháp luật khi vi phạm các nghĩa vụ tại Điều 14 LDN năm 2014 chỉ phát sinh nếu gây thiệt hại và thiệt hại này phải do chính cơng ty gánh chịu. Nói cách khác, NĐD theo pháp luật nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà khơng gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại cho một chủ thể khác khơng là cơng ty thì khơng có cơ chế pháp lý để xử lý hành vi vi phạm LDN. Thêm vào đó, trách nhiệm pháp lý có thể phát sinh khi NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ bao gồm trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, quy định của pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật còn rất hạn chế.
Về trách nhiệm dân sự, căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự của NĐD theo pháp luật khi vi phạm nghĩa vụ đối với công ty không đƣợc quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật mà phải dựa vào thỏa thuận giữa NĐD của công ty và công ty, thể hiện thông qua nội dung hợp đồng lao động, điều lệ công ty, nội quy lao động và các văn bản nội bộ khác của công ty.
Về trách nhiệm hành chính, các quy phạm pháp luật quy định trực tiếp về việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp nói chung và pháp luật quản trị cơng ty nói riêng là khơng ít nhƣng lại khơng chú tâm đến việc xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật của công ty. Cụ thể, tại Nghị định số 50/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ có một số điều khoản xử phạt liên quan đến NĐD theo pháp luật của công ty: Điều 33 về “vi phạm quy định về ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp”; Điều 34 về “vi phạm khác liên quan đến tổ chức, quản lý doanh nghiệp”. Tuy nhiên, Nghị định này không đề cập đến trách nhiệm hành chính và biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật. Hay tại Nghị định số 108/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/9/2013 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 145/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/11/2016) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trƣờng chứng khốn, Điều 11 có quy định về xử phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm quy định về quản trị công ty đại chúng, đặc biệt là vi phạm quy định về nghĩa vụ cơ bản tại Điều 14 LDN năm 2014 của một số chức danh quản lý, điều hành. Tuy nhiên, quy định này chỉ áp dụng đối với công ty đại chúng. Khi
43
NĐD theo pháp luật của công ty cổ phần chƣa là công ty đại chúng và các loại hình cơng ty cịn lại vi phạm các nghĩa vụ trên thì cơ chế xử phạt hành chính vẫn cịn bỏ ngỏ.
Về trách nhiệm hình sự, Bộ luật Hình sự (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 (đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009) lẫn Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 (đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017) khơng có quy định tội danh trực tiếp dành cho hành vi vi phạm nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật. Muốn truy cứu trách nhiệm hình sự một hành vi vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho công ty của NĐD theo pháp luật phải thông qua hành vi tƣơng tự đƣợc xác định là hành vi cấu thành tội phạm theo quy định của pháp luật hiện hành, và đƣơng nhiên tội danh khi đƣợc tuyên sẽ là tội danh đó mà khơng làm bật lên đƣợc trách nhiệm hình sự mà ngƣời phạm tội với tƣ cách là NĐD theo pháp luật phải chịu. Bộ luật Hình sự năm 2015 có bổ sung tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nƣớc, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179), tuy nhiên cũng chỉ có thể áp dụng một phần đối với NĐD theo pháp luật (trong trƣờng hợp họ là ngƣời “có nhiệm vụ trực tiếp trong cơng tác quản lý tài sản”).
Nhìn chung, trách nhiệm pháp lý của NĐD theo pháp luật của công ty hiện nay vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm thỏa đáng của các nhà làm luật. Cơ chế xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cơ bản của NĐD theo pháp luật còn yếu kém, lỏng lẻo và dễ dãi. Với cơ chế hiện hành thì rất khó có thể ràng buộc nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật đối với công ty một cách chặt chẽ và hiệu quả, chƣa hạn chế, đề phịng đƣợc rủi ro và thiệt hại có thể xảy ra đối với cơng ty. Từ những phân tích quy định của pháp luật Việt Nam và sự nghiên cứu quy định của pháp luật Úc, tác giả đề xuất: (1) xuất phát từ việc nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật quy định tại Điều 14 LDN với nội dung chƣa rõ ràng, chƣa có quy chuẩn áp dụng nên cần phải có sự giải thích cụ thể hơn về các nghĩa vụ (có thể sử dụng cách giải thích ở Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC) để làm cơ sở cho việc xác định một hành vi là vi phạm các nghĩa vụ này; (2) điều chỉnh số lƣợng hoặc nội dung các điều luật xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ, đặc biệt là cơ chế xử lý hành chính sao cho trách nhiệm vật chất mà NĐD theo pháp luật phải chịu khi vi phạm nghĩa vụ là đủ lớn để răn đe và phòng ngừa hành vi tái phạm hoặc các hành vi vi phạm mới; (3) thừa nhận cơ chế một hành vi vi phạm bất kỳ nghĩa vụ nào có thể sẽ phải chịu cả ba loại trách nhiệm dân sự, hành chính và hình sự bằng việc chính thức quy định điều luật hình sự về hành vi vi phạm nghĩa vụ của NĐD theo pháp luật của công ty.
44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong Chƣơng này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam về ngƣời đại diện theo pháp luật của cơng ty để tìm ra những điểm chƣa hợp lý trong quy định cũng nhƣ trong việc áp dụng trên thực tế. Thông qua việc tham khảo những nội dung đã nghiên cứu về ngƣời đại diện của công ty trong pháp luật Úc, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những bất cập trong pháp luật Việt Nam hiện hành nhƣ sau: một là, cơ chế hoạt động của tập thể ngƣời đại diện
theo pháp luật của công ty; hai là, sự giới hạn khả năng một ngƣời bất kỳ có thể trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty; ba là, tách biệt ngƣời đại diện của công ty trong tố tụng và ngoài tố tụng; bốn là, quy định chặt chẽ về trách nhiệm
45
KẾT LUẬN CHUNG
Ngƣời đại diện của công ty theo pháp luật Úc và ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty theo pháp luật Việt Nam đều là những chủ thể quan trọng trong pháp luật công ty cũng nhƣ trong thực tiễn hoạt động kinh doanh. Với chức năng hỗ trợ khung pháp lý giúp nền kinh tế phát triển vƣợt bậc và ổn định nhƣ hiện nay, pháp luật cơng ty Úc là nguồn nghiên cứu điển hình, tiêu biểu cho việc học hỏi kinh nghiệm lập pháp và áp dụng pháp luật liên quan đến ngƣời đại diện của cơng ty để có thể tìm ra những giải pháp phù hợp cho pháp luật công ty Việt Nam về ngƣời đại diện theo pháp luật.
Thông qua việc nghiên cứu quy chế pháp lý về ngƣời đại diện của công ty theo pháp luật Úc và sự đối chiếu, so sánh với chế định ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty ở Việt Nam, tác giả đƣa ra một số kết luận và kiến nghị sau đây:
1. Vấn đề đại diện bắt nguồn từ việc một chủ thể không thể tự hành động để thực hiện quyền sở hữu của mình đối với tài sản mà các cơng ty là điển hình cho thực trạng này. Do đó, cơng ty cần những ngƣời có khả năng nhân danh công ty quản lý cũng nhƣ sử dụng khối tài sản vì lợi ích của cơng ty. Nghiên cứu về ngƣời đại diện của công ty trƣớc hết phải nghiên cứu các học thuyết về mối quan hệ giữa chủ sở hữu công ty và ngƣời đƣợc chủ sở hữu ủy quyền quản lý, điều hành công ty, tiêu biểu là học thuyết về đại diện. Học thuyết này giúp chúng ta hiểu đƣợc bản chất của mối quan hệ đại diện, xác định những đặc điểm của nó để làm rõ mối quan hệ giữa ngƣời đại diện – công ty cũng nhƣ ngƣời đại diện – chủ sở hữu công ty.
2. Một công ty ở Úc thơng thƣờng có nhiều ngƣời đại diện của cơng ty gọi là các director. Ngƣời đại diện của cơng ty có vị trí đặc biệt quan trọng trong pháp luật Úc. Luật Công ty năm 2001 quan tâm đến những vấn đề chi tiết nhƣng cần thiết về ngƣời đại diện của công ty nhƣ việc họ là ai, có những đặc điểm gì, năng lực của họ nhƣ thế nào và làm cách nào để họ trở thành ngƣời đại diện cũng nhƣ từ bỏ tƣ cách này. Ngƣời đại diện của công ty phải đƣợc tuyển chọn nghiêm khắc thông qua các quy định pháp luật về điều kiện nhân thân, điều kiện thủ tục và sự sàng lọc kỹ lƣỡng của điều lệ cơng ty thì mới có thể đƣợc bổ nhiệm tƣ cách. Thủ tục bổ nhiệm, bãi bỏ tƣ cách ngƣời đại diện đƣợc quy định chi tiết nhằm chắc chắn rằng mọi thay đổi liên