Khai thác kênh hình 3:

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THÁC KÊNH HÌNH KHI DẠY BÀI 12: “VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO” SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 5 (Trang 40)

1. Cơ sở lí luận

2.5.3.Khai thác kênh hình 3:

Khi khai thác, chúng ta cũng nên bổ xung thêm các tình tiết, các câu chuyện để cụ thể hoá thêm kiến thức…

- Trước hết giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu: “Bình dân học vụ” là gì? Học tập là nghĩa vụ của mọi công dân- có học- có kiến thức, mới xây dựng được chính quyền mới- xây dựng được cuộc sống mới…

- Các em nhận biết gì khi quan sát hình 3. Một lớp Bình dân học vụ ban đêm, có trẻ, có già, có trai, có gái đầy đủ mọi lứa tuổi (giáo viên có thể là những cô, cậu 9, 10 tuổi, học sinh có thể là những cụ già 60, 70 tuổi, đang say sưa học bài- lần đầu tiên nắn nót viết chữ “o tròn như quả trứng gà”, mà miệng cũng tròn mắt cũng tròn vì ngạc nhiên và vì sung sướng… ánh sáng của những ngọn đèn dầu hôm nay, sẽ làm bừng sáng tương lai của dân tộc ở ngày mai.

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Mục đích nghiên cứu khóa luận là đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao

hiệu quả dạy học Lịch sử ở Tiểu học đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục trong thời kì mới. Cũng xuất phát từ thực trạng giáo viên trong quá trình dạy học gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác kênh hình cho học sinh. Thiết kế một giáo án giảng dạy dựa trên cơ sở những đề xuất ở chương 2. Mục đích chúng tôi tiến hành thể nghiệm nhằm chứng minh tính khả thi của các đề xuất khẳng định sự đóng góp của khóa luận trên thực tế.

3.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thể nghiệm trên học sinh lớp 5 của trường Tiểu học. Đó là trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La. Thời gian chúng tôi tiến hành là tuần thứ 12 học kì I năm học 2013- 2014.

3.3. Nội dung và phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm

3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi xây dựng kế hoạch thực nghiệm, miêu tả hệ thống các biến số quy định diễn biến của hiện tượng cần nghiên cứu theo một chương trình. Đây là những biến số độc lập có thể điều khiển và kiểm tra được.

Nội dung thực nghiệm như sau:

- Chúng tôi chọn bài: bài 12 “vượt qua tình thế hiểm nghèo” để soạn giáo án và tiến hành dạy thực nghiệm.

- Chúng tôi chọn lớp thực nghiệm là lớp 5A và lớp đối chứng là lớp 5B trường Tiểu học Trường Sinh.

- Từ việc lựa chọn trên chúng tôi tiến hành thực nghiệm trực tiếp

Mục đích đặt ra khi kiểm tra là chúng tôi chia thực nghiệm thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng (đối chứng). Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được lựa chọn ngẫu nhiên và có số lượng, chất lượng, trình độ

Nhóm thực nghiệm được tổ chức thực nghiệm bằng những nhân tố thực nghiệm: đưa phương pháp mới, phương tiện mới, …vào dạy học lịch sử để xem xét diễn biến trong quá trình nhận thức của HS có theo đúng giả thiết hay không. Nhóm đối chứng chúng tôi không thay đổi bất cứ điều gì khác thường, nó là cơ sở để so sánh kiểm chứng hiệu quả những thay đổi nhóm thực nghiệm. nhờ có lớp đối chứng mà chúng ta có cơ sở để khẳng định hoặc phủ định giả thiết.

3.3.2. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm đối với nhóm thực nghiệm và quan sát tỉ mỉ diễn

biến, kết quả một cách khách quan. Tiếp đến là chọn mẫu thực nghiệm: lấy hai lớp để dạy thực nghiệm và đối chứng. Soạn thảo câu hỏi kiểm tra chất lượng ban đầu.

Tiến hành soạn giáo án bài 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo, chuẩn bị đồ

dùng dạy học để lên lớp.

Tiến hành thực nghiệm lớp 5A trường Tiểu học Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, đối chứng là lớp 5B trường Tiểu học Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La với các điều kiện:

+ Giống nhau: số học sinh hai lớp bằng nhau, mức độ nhận thức như nhau, thời gian tiến hành thực nghiệm như nhau, cùng một không gian học tập.

+ Khác nhau:

Các yếu tố Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Thiết bị dạy học

-SGK Lịch sử và Địa lý 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các hình ảnh minh họa trong SGK -Phiếu học tập -SGK Lịch sử và Địa lý 5 -Phiếu học tập Phương pháp dạy học -Phương pháp đàm thoại,gợi mở -Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thac hệ thống kiến thức lịch sử thông qua kênh hình

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp giảng giải thuyết trình

- Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp quan sát

3.4. Kết quả thực nghiệm

Qua thực tế cho thấy, việc khai thác kênh hình môn Lịch sử ở trường Tiểu học Quyết Tâm ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đã được sử dụng nhưng chưa đi sâu và trú trọng.

Sau khi tiến hành thực nghiệm giảng dạy chúng tôi đã thu được kết quả nhất định và dựa trên cơ sở phân tích, sắp xếp phân loại đánh giá để làm cơ sở so sánh với kết quả của nhóm đối chứng.

Thông qua việc thống kê kết quả thực nghiệm ta có thể khẳng định mối liên hệ giữa các biến số trong nghiên cứu không phải là ngẫu nhiên mà là mối quan hệ nhân quả xét theo tính chất của nó, kết quả thực nghiệm sẽ khẳng định giả thiết rút ra bài học cần thiết và đề xuất cho một số ứng dụng vào thực tế dạy học môn Lịch sử và Địa lý 5.

Qua thực nghiệm ở khối lớp 5, bản thân tôi thấy phần nào yên tâm với kết quả đạt được, gần như trong tất cả các tiết dạy, ở cả lớp đối tượng là học sinh khá giỏi, tuyệt đại đa số các em đều yên lặng, chăm chú nghe giảng, thực hiện tốt mọi yêu cầu dưới sự điều khiển của giáo viên. Chính vì vậy, kết quả sau từng tiết dạy là khả quan, 90% số lương học sinh trong lớp có thể trả lời ngay những câu hỏi cơ bản trong bài học.

Đã nhiều năm nay, các em học sinh không yêu thích môn lịch sử, không thích học môn lịch sử gần như là phổ biến- kể cả học sinh trung học cơ sở, và trung học phổ thông (nguyên nhân thì có rất nhiều nhưng có một nguyên nhân đặc biệt quan trọng là do người dạy) việc thay đổi quan niệm, thay đổi nhận thức của các em là một quá trình lâu dài, đòi hỏi mỗi giáo viên dạy lịch sử phải thật sự cố gắng trong chuyên môn.

Với lớp học tôi đã thực nghiệm, tôi cảm thấy một điều, các em không ghét bộ môn lịch sử, đa số các em vui khi học lịch sử (còn để say mê thì cần phải có thời gian)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo tìm tòi của học sinh. Thông qua đó học sinh có kỹ năng quan sát khai thác các đồ dùng trực quan nâng cao hiệu quả của giờ dạy đáp ứng mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học.

Để thiết thực đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng hiệu quả bài học lịch sử ở trường tiểu học, qua nghiên cứu đề tài, tôi xin có một số kiến nghị sau:

- Nhà trường cần trang bị đầy đủ tranh ảnh, bản đồ về các di tích lịch sử và di sản văn hóa hoặc chân dung của các nhân vật lịch sử có công với cách mạng có liên quan đến nội dung chính trong giảng dạy lịch sử.

- Tổ chức ngoại khóa các chuyên đề lịch sử, sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các bài học lịch sử.

- Tổ chức các buổi tham quan dã ngoại đến các địa danh, di tích lịch sử giúp các em có cảm nhận thực tế và sâu sắc nội dung kiến thức lịch sử đã học.

Thông qua đề tài này, tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường Tiểu học ở Sơn La nói riêng, giáo viên và học sinh trường Tiểu học trong cả nước nói chung thực hiện việc dạy và học môn lịch sử tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong chương trình đổi mới giáo dục. Về phía bản thân, là một sinh viên năm cuối tôi xin hứa sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm khắc phục những khó khăn để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục và phương pháp giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học” của tác giả Trần Văn Lưu trường THSP Thanh Hóa.

2. Trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử”(2002) tập 1, Giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phó giáo sư. Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi, Nhà xuất bản Đại học sư phạm

3. Trong cuốn “Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” và cuốn “Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT” tập 1 phần lịch sử Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Thị Côi chủ biên.

4. Nguyễn Thị Côi (2011), “Các con đường biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

5. Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường (2003), “Những vấn đề chung về bộ môn phương pháp dạy học Lịch sử ở trường Cao đẳng sư phạm”, NXB Đại học sư phạm.

6. SGK Lịch sử và Địa lý lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (2011), “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm.

8. Sách GV, sách thiết kế Lịch sử và Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam. 9. Phạm Văn Lực: “Cải tiến phương pháp dạy học lịch sử phù hợp các trường

phổ thông ở Tây Bắc”. Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc hội khoa học Lịch sử Việt Nam), Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm (ĐHQG HN), Trung tâm nội dung phương pháp (Viện Khoa học Giáo dục - 1996), “Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (từ trang 171 đến 197).

10. Bài viết “Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” tác giả Đặng Văn Hồ - Khoa lịch sử - Đại học sư phạm - Đại học Huế.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu giáo án thực nghiệm

BÀI 12: VƢỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

(SGK Lịch sử và Địa lý 5, tr.24) I. Mục tiêu.

Sau bài học, học sinh nêu được:

- Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám

1945 như “nghìn cân treo sợi tóc”

- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình

thế ngàn cân treo sợi tóc như thế nào?

- Giúp học sinh hiểu biết và yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy học và phƣơng pháp dạy học 1. Đồ dùng dạy hoc

- Các hình ảnh minh họa sách giáo khoa

- Phiếu thảo luận cho các nhóm

- Học sinh sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn

dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.

2. Phƣơng pháp dạy học

- Phương pháp đàm thoại gợi mở

- Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử thông

qua hệ thống kênh hình

- Phương pháp thảo luận nhóm

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định và kiểm tra bài cũ

2. Tiến trình dạy

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài: cách mạng tháng Tám thành công nước ta trở thành nước độc lập, , xong thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước.

Hoạt động 1

- Mục tiêu giúp học sinh biết hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng

1. Tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám 1945

tháng Tám 1945 - Cách tiến hành

* Cho HS quan sát tranh, ảnh về tình hình của nước ta sau Cách mạng tháng Tám, đọc SGK đoạn “từ cuối nắm 1945… nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp phải những khó khăn gì ? Em hiểu thế nào là nghìn cân treo

sợi tóc Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm

1945

Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945

Nạn đói 1945

Cách mạng tháng Tám thành công nhưng nước ta đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt qua nổi.

GV nhận xét

? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì sẽ xảy ra đối với đất nước chúng ta

?Vì sao lại gọi “nạn đói”, “nạn dốt” là giặc

GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng.

Hoạt động 2

- Mục tiêu: Mục tiêu giúp học sinh biết để vượt qua tình thế hiểm nghèo Đảng, Chính Phủ đã thực hiện những giải pháp nào.

- Cách tiến hành:

* Cho HS đọc thông tin trong

SGK từ “ Để cứu đói… cắp sách

tới lớp” và một số tranh ảnh để trả lời câu hỏi sau:

? Để đưa đất nước thoát khỏi tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Đảng và Bác Hồ đã làm gì

? Hưởng ứng việc lập “hũ gạo cứu đói”, Bác Hồ đã làm gì

? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ trong câu chuyện trên ? Theo em, những sự việc trên nói

Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây chống phá cách mạng. Nạn đói cuối năm 1944 – đầu 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người. Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. Nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Đại diện nhóm nêu ý kiến. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thì sẽ có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng. Không đủ sức để chống thù trong giặc

ngoài.

- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho nước ta suy yếu, mất nước.

2. Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt

lên truyền thống gì của dân tộc ta

Lễ phát động cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội

Cụ Ngô Tử Hạ- đại biểu cao tuổi nhất

Quốc hội khóa Iđang kéo xe quyên góp và

phân phối gạo trong ngày cứu đói

Khai mạc “ Tuần lễ vàng” tại Thủ đô Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp Bình dân học vụ

Để đưa đất nước khỏi tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Đảng và Bác Hồ đã thực hiện :

Để cứu đói: lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,… dành gạo cho dân nghèo.

Khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang!”, “Tấc đất, tấc vàng!”. Chia ruộng đất cho nông dân, đẩy mạnh tăng gia sản xuất.

Tài chính: Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để góp tiền cho nhà nước.

GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng.

Hoạt động 3.

- Mục tiêu: Giúp HS biết được kết quả của việc thực hiện các giải pháp mà Đảng và Bác Hồ đã thực hiện để đưa đất nước thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.

- Cách tiến hành: yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại

Chống giặc dốt: Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.

Ngoại giao: Ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy lùi được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài. - Để hưởng ứng việc lập “hũ gạo

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THÁC KÊNH HÌNH KHI DẠY BÀI 12: “VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO” SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 5 (Trang 40)