luơn tiềm ẩn mọi rủi ro ,đặt biệt rủi ro từ phắa khách hàng. Nhằm hạn chế rủi ro và lành mạnh hố các khoản tắn dụng thì một trong những khâu quan trọng của quy trình tắn dụng là thẩm định chặt chẽ và cĩ cơ sở khoa học các dự án xin vay của khách hàng. Vì vậy việc thành lập tổ chuyên trách về thẩm định dự án là một
điều cần thiết.
Tổ thẩm định dự án nên tập hợp những cán bộ tắn dụng, những chuyên viên cĩ trình độ, kinh nghiệm trong phân tắch dự án cho vay. Nhiệm vụ của tổ là phối hợp với cán bộ tắn dụng trực tiếp thẩm định phân tắch những dự án vay lớn, hồn thành nhanh chĩng các bước phân tắch, xác đinh khả thi của dự án xin vay trước khi trình lên phịng tắn dụng và Ban Giám đốc.
Sau khi cĩ kết quả thẩm định, hồ sơ dư án được phân tắch thấu đáo các phương diện như sau: Năng lực pháp lý của khách hàng, xem xét quy trình cơng nghệ của dự án, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thị trường tiêu thụ và những biến động của thị trường cạnh tranh, vịng đời sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, các chỉ tiêu sinh lời trên vốn đầu tư, hiệu quả xã hội.
Việc thành lập tổ dự án khơng chỉ giúp ngân hàng trong những mục đắch nêu trên mà cịn cĩ thể tư vấn thêm cho khách hàng hồn thiện phương án kinh doanh của họ nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình triển khai dự án. điều này đem lại sự tin tưởng, một hình ảnh tốt của khách hàng đối với ngân hàng.
5.4. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đỘI NGŨ CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HÀNG
Như chúng ta biết con người là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành cơng của mọi lĩnh vực đĩ là một chân lý, mà ngân hàng cũng khơng phải là một ngoại lệ. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng việc đảm bảo chất lượng tắn dụng trước hết phải do chắnh người trực tiếp làm tắn dụng quyết định. Vì vậy cán bộ tắn dụng cần phải được tuyển chọn, sàng lọc một cách cẩn trọng, được bố trắ cơng việc phù hợp với khả năng và trình độ, được thường xuyên quan tâm bồi
dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức,Ầ để
phải luơn đảm bảo một số tiêu chuẩn như sau:
- Phải cĩ kiến thức, trình độ nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu cơng
tác:
Cần cĩ chắnh sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của
đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tắn dụng. đào tạo nâng cao, đào tạo lại
cán bộ theo hướng chuyên ngành nhưng việc đào tạo cán bộ tắn dụng phải trên cơ sở sử dụng cán bộ và thực hiện quy hoạch cán bộ, tránh đào tạo tràn lan hoặc đào tạo rồi lại khơng sử dụng. Ngồi ra nên cĩ những khố học thuộc về các nghiệp vụ kỹ thuật cĩ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng như: Kế tốn
doanh nghiệp, Pháp luật,Ầ khuyến khắch họ tiếp cận với thơng tin hiện đại,Ầ Trong quá trình làm việc, cán bộ tắn dụng cũng cần phải tự trao dồi học
hỏi, nghiên cứu chắnh sách, chế độ, pháp luật, các quy định của Nhà nước hoặc
các tài liệu liên quanẦ để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp và đáp ứng được
cơng việc của Ngân hàng cũng như sự phát triển của xã hội.
- Phải cĩ đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao:
Trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay
chiếm 70% đến 80%, điều này cho thấy hoạt động cho vay chiếm vị trắ đặc biệt
quan trọng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà khả năng, kinh nghiệm và đạo đức của cán bộ tắn dụng là quyết định. Vì vậy cán bộ tắn dụng phải cĩ đạo
đức, khơng thể bị cám dỗ bởi các lợi ắch vật chất, phải coi sự nghiệp danh dự bản
thân và lợi ắch của Ngân hàng là trên hết. Cán bộ tắn dụng cĩ nghiệp vụ giỏi, cĩ trách nhiệm, cĩ đạo đức trong nghề nghiệp thì rủi ro của khoản vay sẽ được hạn chế rất nhiều, chất lượng tắn dụng được nâng cao.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cán bộ tắn dụng thì Ngân hàng cũng cần phải quan tâm nhiều hơn đến lợi ắch vật chất của của cán bộ tắn dụng, thường xuyên quan tâm động viên, khen thưởng cho đội ngũ cán bộ tắn dụng giỏi để cĩ cơ sở đề nghị xét chọn, khen thưởng hàng năm. Từ đĩ động viên khắch lệ cán bộ tắn dụng yên tâm trong cơng tác.
Tr57ang 57
Trong việc nâng cao chất lượng cán bộ tắn dụng thì việc nâng cao tắnh chuyên mơn hố trong hoạt động tắn dụng cũng khơng kém phần quan trọng. Mỗi cán bộ tắn dụng chuyên trách một mảng tắn dụng cũng khơng kém phần quan trọng. Mỗi cán bộ tắn dụng chuyên trách một mảng tắn dụng, một cán bộ tắn dụng khơng nên kiêm quá nhiều việc, chẳng hạn như cĩ cán bộ tắn dụng chuyên cho vay hộ kinh doanh cá thể, người chuyên cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người chuyên cho vay nơng nghiệpẦ.Ngồi ra ngân hàng cũng cần cân đối số lượng hồ sơ tắn dụng mà mỗi cán bộ tắn dụng phụ trách, vì nếu một cán bộ tắn dụng quản lý quá nhiều bộ hồ sơ thì sẽ khơng đủ khả năng theo dõi các khoản
vay một cách chặt chẽ trong suốt quá trình cho vay, do đĩ họ khơng thể phát hiện kịp thời những dấu hiệu của một khoản vay cĩ vấn đề dẫn đến khơng cĩ biện
pháp kịp thời và rủi ro tắn dụng tất yếu xảy ra. Tạo tắnh chuyên mơn hố cho cán bộ tắn dụng, một cán bộ tắn dụng khơng nên kiêm nhiều việc. đồng thời cũng cần cân đối số lượng hồ sơ cho cán bộ tắn dụng.
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ