Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tân hiệp, kiên giang (Trang 59 - 70)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ

4.2.3.2. Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Để phân tích cụ thể hơn về sự tăng trưởng của dư nợ chúng ta đi vào xem xét dư nợ theo từng thành phần kinh tế qua 2 bảng số liệu sau:

Bảng 17: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2007- 2009

Đvt: Triệu đồng

( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)

Bảng 18: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010

Đvt: Triệu đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm

2009 2010 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền %

Doanh nghiệp 17.248 4 69.021 13 51.773 300

Hộ gia đình-cá thể 406.919 96 471.628 87 64.709 15,90

Tổng 424.167 100 540.649 100 116.482 27,46

( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)

Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Doanh nghiệp 28.816 8 29.517 7 49.269 9 0.710 2.43 19.752 66,92 Hộ gia đình-cá thể 340.279 92 385.829 93 485.892 91 45.550 13,4 100.063 25,90 Tổng 369.095 100 415.346 100 535.161 100 42.251 12,53 119.815 28,85

Dư nợ đối với khối doanh nghiệp

Ta thấy thành phần doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ, tăng đều từ 2007- 6 tháng đầu năm 2010, Cụ thể: năm 2008 tăng 0.710 triệu đồng tương

đương với 2,43% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 19.752 triệu đồng ứng với

66,92% so với năm 2008. 6 tháng đầu năm 2010 tăng 51.773 triệu đồng ứng với 300 so với cùng kỳ 2009. Nguyên nhân dư nợ đối với thành phần này tăng mạnh vào

năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 vì tháng 2 năm 2009 các doanh nghiệp được

Ngân hàng hỗ trợ cho vay mở rộng và phục hồi sản xuất theo chương trình hỗ trợ lãi suất nên làm cho dư nợ của năm 2009 tăng mạnh, ngoài ra do chủ trương của Nhà

nước ta đã và đang đẩy mạnh phát triển nền kinh tế cá thể nhằm đối phó với những

biến động kinh tế trước mắt đồng thời tạo sự đa dạng trong ngành kinh tế đây cũng là lý do làm cho dư nợ tăng. Bên cạnh đó những khoản vay phát sinh trong năm

2009 chưa đến hạn thu hồi cũng góp phần làm cho dư nợ đầu năm 2010 tăng lên.

Dư nợ hộ gia đình- cá thể

Cùng với sự gia tăng trong dư nợ đối với thành phần kinh tế thì dư nợ đối với hộ

gia đình cá thể cũng gia tăng trong hơn 3 năm qua ( từ 2007- 6 tháng đầu năm 2010)

Cụ thể: năm 2008 tăng 45.550 triệu đồng ứng với 13,4% so với năm 2007. Năm

2009 tăng 100.063 triệu đồng ứng với 25,9% so với năm 2008. 6 tháng đầu năm

2010 thì tăng so với 6 tháng đầu năm 2009 với số tiền là 64.709 triệu đồng ứng với 15,9%.

Ta thấy dư nợ đối với hộ gia đình- cá thể ln chiếm tỷ trọng cao và tăng trong

hơn 3 năm (2007-6 tháng đầu năm 2010) vì tổng số khách hàng đối với thành phần

này ln có số lượng lớn, và nhu cầu vốn của người dân luôn cao, việc thu nợ của

đối tượng này luôn tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng của thu nợ không cao

bằng tốc độ cho vay vốn nên dư nợ đối tượng này cao. Để thấy rõ tỷ trọng dư nợ đối với các thành phần kinh tế ta xem xét tỷ trọng dư nợ qua hình sau:

Hình 9 : Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp từ 2007- 6 tháng đầu năm 2010

Tóm lại : trong tổng dư nợ thì dư nợ đối với thành phần doanh nghiệp có tỷ trọng thấp nhưng tăng qua các năm. Năm 2007 tỷ trọng dư nợ đối với thành phần này là

8% đến 6 tháng đầu năm 2010 là 13%. Ngược lại dư nợ đối với hộ gia đình cá thể

mặc dù cao nhưng lại giảm dần tỷ trọng. Năm 2007 chiếm 92% đến 6 tháng đầu năm 2010 giảm còn 87%. Đây là một thuận lợi mang lại hiệu quả cao trong hoạt động

của Ngân hàng, song Ngân hàng cần xem xét các rủi ro có thể phát sinh và chất

lượng tín dụng trước khi có nên tăng trưởng dư nợ đối với các thành phần trên hay

khơng.

4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu

Nợ xấu là một vấn đề đáng lo ngại đối với mọi Ngân hàng. Nợ xấu nói lên

được chất lượng của nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng, nó phản ánh được hiệu quả

hoạt động kinh doanh, nợ xấu càng lớn tiềm ẩn càng nhiều rủi ro bất lợi. Để hiểu rõ tình hình nợ xấu của Ngân hàng chúng ta xem xét nợ xấu theo từng thời hạn.

2008 7% 93% 2009 9% 91% 2007 8% 92% 6 tháng đầu năm 2009 4% 96% 6 tháng đầu năm 2010 13% 87%

Bảng 15: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN 2007- 2009

Đvt: Triệu đồng

( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)

Bảng 16: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010

Đvt: Triệu đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm

2009 2010 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền %

Ngắn hạn 254 72 187 74 -67 -26,78

Trung hạn 98 28 65 26 -33 -33,67

Tổng 352 100 252 100 100 -28,41

( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)

Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 15 15 597 88 327 62 582 3880 -270 -45,23 Trung hạn 96 85 82 12 198 38 -14 -14,58 116 141,46 Tổng 101 100 679 100 525 100 578 572,28 -154 -29,33

Nợ xấu của Ngân hàng từ 2007 – 6 tháng đầu năm 2010 biến động liện tục tăng mạnh vào năm 2008, giảm nhẹ vào năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 ( so về tốc

độ tăng trưởng), cụ thể: năm 2008 tổng nợ xấu tăng 578 triệu đồng tương đương với

572,28% so với năm 2007, năm 2009 nợ xấu giảm 154 triệu đồng ứng với 29,33% so với năm 2008. 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu giảm 100 triệu đồng tương ứng với 28,41%. Nguyên nhân làm cho tổng nợ xấu tăng mạnh vào năm 2008 là do tình hình kinh tế trong năm này có nhiều khó khăn, lạm phát cao, giá nguyên vật liệu đầu vào

tăng liên tục làm cho sản xuất của bà con gặp khó khăn cơng tác thu nợ của Ngân

hàng bị ảnh hưởng dẫn đến nợ xấu cao. Để hiểu rõ hơn chúng ta xem xét nợ xấu theo từng thời hạn sau:

Ngắn hạn

Qua bảng số liệu ta nhận thấy nợ xấu của Ngân hàng chủ yếu là nợ xấu ngắn hạn. Cụ thể: nợ xấu đã tăng từ 15 triệu đồng trong năm 2007 lên đến 597 triệu đồng

vào năm 2008( tăng gấp 38, 8 lần so với năm 2007). Sang năm 2009 số nợ xấu ngắn

hạn này có giảm với số tiền 270 triệu đồng ứng với 45,23% so với năm 2008, tuy nhiên thì tỷ trọng của nó vẫn chiếm 62% trong tổng nợ xấu. 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu ngắn hạn giảm 67 triệu đồng tương đương với 27% so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên nhân làm cho nợ xấu ngắn hạn tăng giảm liện tục là do:

+ Trong năm 2008 tình hình kinh tế huyện gặp phải nhiều khó khăn, giá cả phân

bón thuốc trừ sâu tăng mạnh trong khi giá đầu ra của nơng sản thì lại khơng cao, dịch bệnh cịn nhiều, người dân gặp khơng ít khó khăn bỡi lẽ đa phần bà con là hộ sản xuất nông nghiệp bị phụ thuộc vào thiên nhiên sản xuất mang tính thời vụ, do đó có một số bà con bị thua lỗ nặng không đủ vốn sản xuất và trả nợ vay cho ngân hàng làm nợ xấu tăng lên khá lớn.

+ Đến năm 2009 bà con được Ngân hàng cho vay theo chương trình hỗ trợ lãi

suất nên một số hộ dù khơng có vốn để trả nợ nhưng để được vay tiền nên khơng ít

người đi vay nóng bên ngồi trả nợ cho Ngân hàng sau đó thì vay từ Ngân hàng về

trả lại để được hưởng lãi thấp nên tình hình nợ xấu có giảm xuống tương đối so với

với cán bộ địa phương đã có các biện pháp thu hồi nợ xấu làm cho nợ xấu trong 6 tháng này giảm.

Trung hạn

Ta thấy nợ xấu trung hạn cũng tăng giảm liên tục, năm 2008 thì giảm so với năm

2007, đến năm 2009 thì tăng ngược trở lại, 6 tháng đầu năm 2010 thì có xu hướng

giảm hơn so với 6 tháng đầu năm 2009. Cụ thể: năm 2008 hơn so với năm 2007 với số tiền giảm là 14 triệu đồng ứng với 14,58%. Năm 2009 thì tăng hơn so với năm 2008 với số tiền tăng là 116 triệu đồng ứng với 141,46%. 6 tháng đầu năm 2010 thì giảm so với 6 tháng đầu năm 2009 với số tiền giảm 33 triệu ứng với 33,67%.

Nguyên nhân tăng giảm của nợ xấu trung hạn trong thời gian qua là do:

+ Năm 2008 mặc dù kinh tế khó khăn nhưng nợ xấu trung hạn lại giảm vì Ngân

hàng tiến hành thực hiện xử lý nợ xấu đưa vào nợ xử lý rủi ro đã làm cho nợ xấu trung hạn trong năm này giảm.

+ Năm 2009 nợ xấu trung hạn tăng mạnh bởi trong năm này các doanh nghiệp

cũng như một số bà con gặp nhiều rủi ro trong sản xuất nên mất khả năng trả nợ làm nợ xấu tăng lên. 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu giảm vì trong 6 tháng đầu năm này

kinh tế huyện có chuyển biến tích cực theo hướng đi lên. Ngồi ra đây còn là sự cố gắn hết mình của ban lãnh đạo và CBNV Ngân hàng nhằm cải thiện tình hình nợ

xấu và đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Ngân hàng cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ đã đề ra.

0 100 200 300 400 500 600 700 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm Tr iệu đ ồn g Ngắn hạn Trung hạn

4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng ln gắn liền với hoạt động tín dụng nên việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Ngân hàng. Chất

lượng tín dụng ln là mục tiêu để các Ngân hàng hoạt động, chất lượng cao đồng

nghĩa với việc hoạt động của Ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận.

Để tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng chúng ta xem

xét bảng sồ liệu sau đây:

Bảng 21: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TỪ 2007- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

Năm Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Tổng nguồn vốn Tr.đồng 390.448 439.417 573.155 463.165 580.726 Vốn huy động Tr.đồng 70.576 113.423 166.698 121.833 155.400

Doanh số cho vay Tr.đồng 615.596 795.464 924.615 549.334 506.354

Doanh số thu nợ Tr.đồng 457.948 749.213 804.800 540.513 500.866 Tổng dư nợ Tr.đồng 369.095 415.346 535.161 424.167 540.649 Nợ xấu Tr.đồng 101 679 525 352 252 Vốn huy động/tổng nguồn vốn % 18 26 29 26 27 Dư nợ/tổng vốn huy động Lần 5,23 3,66 3,21 3,48 3,48 Nợ xấu/dư nợ % 0,027 0,16 0,10 0.083 0,05 Hệ số thu nợ % 74,39 94,19 87,04 98,39 98,92 Dư nợ bình qn Tr.đồng 312.242 392.221 475.254 419.757 537.905 Vịng quay vốn tín dụng Lần 1,5 1,9 1,7 1,3 0,93

Vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Vốn huy động trên tổng nguồn vốn cho ta biết số vốn huy động đáp ứng được bao nhiêu phần trăm trên tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vốn huy động chiếm tỷ lệ thấp, năm 2008 chiếm tỷ lệ 26% trong tổng nguồn vốn, năm 2009 tỷ lệ này là 29%, 6 tháng đầu năm 2010 là 27% trong tổng

nguồn vốn. Như vậy trong hơn 3 năm qua (2007 – 6 tháng đầu năm 2010) cứ một

đồng vốn hoạt động của Ngân hàng thì chỉ có từ 0,18 - 0,29 đồng là vốn huy động còn lại 0,82- 0,71 đồng là phải vay từ cấp trên. Điều này có thể được lý giải là do thói quen của người dân ở nơng thơn thích mua vàng để dành hơn là gửi Ngân hàng. Mặt khác do hạn chế thông tin nên một số người dân nhắc đến Ngân hàng người ta

thường nghĩ đến là nơi cho vay chứ ít người cho rằng có thể đem tiền đến gửi để hưởng lãi. Do vậy mà việc huy động vốn của Ngân hàng gặp khó khăn.

Mặc dù trong những năm qua bộ mặt nông thôn của huyện được cải thiện, song nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của người dân địa phương nơi đây. Do vậy, vốn huy động thấp là điều không thể tránh khỏi.

Dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng. Nếu tỷ lệ này là 1 lần thì ngân hàng tự cân đối nguồn vốn của mình và nguồn vốn huy động

được sử dụng có hiệu quả, nếu tỷ lệ này đạt dưới 1 lần chứng tỏ nguồn vốn huy động không sử dụng hết, nhưng chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động nếu quá lớn thì cũng khơng tốt vì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, nếu chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả, và ngân hàng phải chịu chi phí trong lĩnh vực huy động này.

Năm 2008 đạt 3,66 giảm 1,57 lần so với năm 2007, năm 2009 giảm còn 3,21

lần, 6 tháng đầu năm 2010 là 3,48 lần. Ta thấy chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động của Ngân hàng trong những năm qua (từ năm 2007 – 6 tháng đầu năm 2010) có xu

hướng giảm, do đó có thể nói cơng tác huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian

qua có cải thiện đáng kể tuy nhiên thì tốc độ gia tăng vốn huy động còn thấp hơn so với tốc độ gia tăng của doanh số cho vay nên vốn huy động của Ngân hàng dẫn chưa

đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân, vì vậy trong thời gian sắp tới Ngân

hàng cần phải đẩy mạnh hơn nữa trong cơng tác huy động vốn của mình để tránh sự lệ thuộc vào nguồn vốn Ngân hàng cấp trên.

Nợ xấu trên dư nợ

thường, dưới 5% là tốt và trên 5% là xấu. Ta nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng giảm liên tục, năm 2008 là 0,16% tăng hơn so với năm 2007, năm 2009 là

0,09% giảm so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2010 còn 0,05% giảm so với 6 tháng

đầu năm 2009.

Nhìn chung thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng dẫn cịn ở mức thấp

và khơng đáng lo ngại. Đạt được kết quả trên là do trong thời gian qua Ngân hàng

coi trọng và thực sự nâng cao chất lượng trong công tác thẩm định trước khi cho vay

để loại trừ ngay từ đầu những dự án kém hiệu quả, đồng thời thực hiện tốt việc kiểm

tra trong và sau khi cho vay, giúp khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích. Chỉ

đạo theo dõi chặt chẽ các khoản nợ đến hạn để chủ động thu hồi kịp thời, hạn chế nợ

quá hạn mới phát sinh. Là tiền đề làm giảm tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng.

Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ cho biết khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng từ việc cho khách hàng vay vốn so với doanh số cho vay, doanh số cho vay cao khơng có nghĩa là

Ngân hàng đó hoạt động tốt, doanh số cho vay cao chỉ cho ta biết về số lượng tiền cho vay nhiều chứ chưa biết chất lượng cho vay như thế nào.

Năm 2008 hệ số thu nợ là 94,19% tăng 19,8% so với năm 2007, năm 2009 là 87,04%, đến 6 tháng đầu năm 2010 là 98,92%. Điều đó cho thấy cơng tác thu hồi nợ

trong những năm gần đây là khá tốt hay khả năng trả nợ của khách hàng cao. Ngân hàng cần phải tiếp tục phát huy về công tác thu hồi nợ của mình hơn nữa và tránh để xảy ra tồn đọng nợ quá hạn, vì đây là nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng.

Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng và thời gian thu hồi nợ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tân hiệp, kiên giang (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)