ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 1.278,6 1.846,6 2.533,0 2.969,4 3.558,5 Nhĩm 1 1.189,5 1.810,4 2.520,8 2.686,4 3.211,1 Nhĩm 2 66,4 29,8 0,8 177,1 319,6 Nhĩm 3 2,5 5,8 0,5 21,7 11,7 Nhĩm 4 4,7 0,3 10,6 0,7 4,9 Nhĩm 5 15,5 0,3 0,3 83,5 11,2 Tổng dư nợ xấu 22,7 6,4 11,4 105,9 27,8 Tỷ lệ % nợ xấu 1,7% 0,3% 0,4 % 3,5% 0,7%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Nam Sài Gịn)
Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu 0,0% 0,0% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 2,5% 3,0% 3,5% 4,0% Tỷ lệ nợ xấu 1,78% 0,35% 0,45% 3,57% 0,78% 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ nợ xấu
Bước sang năm 2008, cùng với tình hình khủng hoảng tài chính của nền kinh tế
thế giới đã gây ảnh hưởng đến tồn bộ các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam nĩi
chung và ngành ngân hàng nĩi riêng. Cụ thể, tại VCB Nam Sài Gịn tỷ lệ nợ xấu tăng cao 105,9 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần so với năm 2007, đây là con số khá lớn trong các năm qua, tỷ lệ nợ xấu là 3,5% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân là do: bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu, lạm phát và diễn biến tình hình lạm phát rất phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng cao, tăng nhanh (10 tháng đầu năm 2008 tăng 21,64%) đã tạo ra hiệu ứng tâm lý lớn đối với người dân và tồn bộ nền kinh tế. Diễn biến này gây áp lực rất lớn đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đối với lãi suất và tỷ giá trên thị trường tiền tệ. Trong bối cảnh đĩ, giá dầu, giá vàng liên tục tăng cao - tạo tâm lý rất
lớn đối với tồn bộ thị trường. Theo đĩ, lãi suất, tỷ giá trong thời gian này liên tục tăng nhanh, tăng cao, tạo ra tâm lý khơng tích cực cho thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Sự chuyển biến quá nhanh của tình hình kinh tế thế giới cĩ tác động rất lớn đối
với nền kinh tế đất nước và những khĩ khăn trong xuất khẩu, trong hoạt động kinh
doanh là khơng nhỏ. Đây cũng là khĩ khăn đối với hoạt động ngân hàng. Ảnh hưởng
dây chuyền từ những biến động kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ khĩ khăn, một
số khĩ khăn từ các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chứng khốn vào những
tháng đầu năm, số khác khĩ khăn do giá giảm nhanh, hàng tồn kho lớn, đầu ra thu hẹp do khủng hoảng kinh tế và suy thối kinh tế tồn cầu trong những tháng cuối năm,
Tại VCB Nam Sài Gịn, vào thời điểm 31/12/2004, tổng dư nợ xấu là 312,5 tỷ,
trong đĩ nợ xấu nội bảng là 294,8 tỷ chiếm 15,8% tổng dư nợ. Nợ xấu tại chi nhánh
vào thời gian này tập trung vào 18 khách hàng, trong đĩ: doanh nghiệp nhà nước (chủ yếu là khối xây dựng giao thơng) cĩ 11 khách hàng với tổng dư nợ lên đến 284 tỷ
đồng, chiếm khoảng 91%/tổng dư nợ xấu; doanh nghiệp tư nhân 03 khách hàng với
tổng dư nợ 26 tỷ đồng, chiếm khoảng 8,3%/tổng dư nợ xấu; Cá nhân cĩ 04 khách hàng với tổng dư nợ 2 tỷ, chiếm khoảng 0,7%/tổng dư nợ xấu.
Trước yêu cầu phải xử lý nợ xấu để giảm tỷ lệ nợ xấu, VCB Nam Sài Gịn đã
thành lập Ban xử lý nợ do Giám đốc làm trưởng ban để trực tiếp điều hành cơng tác xử lý nợ. Ban xử lý nợ đã rà sốt, phân loại tồn bộ hồ sơ nợ xấu, làm việc với từng khách
hàng để định hướng giải quyết phù hợp và hiệu quả nhất đối với từng khoản nợ và
từng khách hàng. Ban xử lý nợ đã tổng hợp và lập “Đề án xử lý nợ xấu” trong đĩ nêu rõ thực trạng khoản nợ và xác định hướng xử lý cũng như mục tiêu phấn đấu thu hồi nợ đối với từng đơn vị. Mỗi cán bộ chuyên quản các cơng ty này phải bám sát khách hàng, làm việc hàng tuần và ghi lại nhật ký cơng việc để báo cáo kịp thời với Ban giám
đốc.
Từ năm 2005 đến nay, VCB Nam Sài Gịn đã thu hồi được tổng cộng được
288,34 tỷ đồng nợ xấu (gồm 280 tỷ đồng nợ gốc và 8,34 tỷ đồng nợ lãi), trong đĩ Chi
nhánh đã thực biện pháp bán nợ thành cơng của 03 đơn vị, thu hồi được số tiền tổng