Theo quy định tại Điều 251 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì thủ tục tạm ngừng phiên tịa hình sự được diễn ra trong một số trường hợp sau đây:
- Cần phải xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không thể thực hiện ngay tại phiên tịa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa.
Chứng cứ là phương tiện dùng để làm sáng tỏ các vấn đề cần phải chứng minh nhằm xác định sự thật của vụ án. Trong quá trình giải quyết vụ án chứng cứ phải được thu thập đầy đủ để giải quyết đúng đắn, khách quan, toàn diện vụ án. Thu thập chứng cứ là giai đoạn quan trọng của quá trình chứng minh. Đây là tiền đề của
quá trình chứng minh, bởi vì quá trình chứng minh trải qua ba giai đoạn thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ. Kết quả của hoạt động thu thập chứng cứ sẽ quyết định sự thành bại của tồn bộ q trình chứng minh. Nếu cơ quan, người có thẩm quyền thu thập đầy đủ chứng cứ thì sẽ đảm bảo việc giải quyết vụ án đúng đắn, nếu việc thu thập chứng cứ khơng đầy đủ thì sẽ khơng đủ cơ sở để xác định các vấn đề cần phải chứng minh, dẫn đến cơ quan có thẩm quyền khơng thể ra các quyết định, bản án để giải quyết vụ án. Hoặc nếu miễn cưỡng ra quyết định, bản án để giải quyết vụ án khi chưa đủ chứng cứ sẽ dẫn đến oan, sai.
Hoạt động thu thập chứng cứ được thực hiện trong các giai đoạn của quá trình tố tụng. Trong giai đoạn khởi tố vụ án các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm đã tiến hành các hoạt động tố tụng hợp pháp để thu thập chứng cứ nhằm xác định nguồn tin về tội phạm có hay khơng có dấu hiệu tội phạm. Sau khi khởi tố vụ án, Cơ quan điều tra giữ vai trò quan trọng trong việc thu thập chứng cứ để làm sáng tỏ các vấn đề cần phải chứng minh được quy định tại Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát chủ yếu kiểm tra, đánh giá chứng cứ mà Cơ quan điều tra đã thu thập trước đó, trong trường hợp xét thấy còn thiếu chứng cứ để xác định một hoặc số vấn đề cần phải chứng minh tại Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì Viện kiểm sát sẽ trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong phạm vi thẩm quyền để bổ sung chứng cứ cịn thiếu, nếu khơng bổ sung được thì Viện kiểm sát sẽ trả hồ sơ để Cơ quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung chứng cứ còn thiếu. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân cơng chủ tọa phiên tịa cũng tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án nếu phát hiện còn thiếu chứng cứ để xác định một hoặc số vấn đề cần phải chứng minh tại Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì Tịa án sẽ tiến hành một số hoạt động tố tụng được quy định tại Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 để bổ sung chứng cứ cịn thiếu, nếu khơng bổ sung được thì Tịa án sẽ trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung chứng cứ còn thiếu.
Như vậy, việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật để làm sáng tỏ các vấn đề cần phải chứng minh được thực hiện trong các giai đoạn tố tụng. Thông thường để hạn chế việc phải tạm ngừng hoặc hỗn phiên tịa vì lý do cần xác minh, bổ sung, thu thập chứng cứ thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải làm tốt nhiệm vụ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm
phán chủ tọa phiên tịa có thể chưa đầy đủ dẫn đến khi mở phiên tòa mới phát hiện một hoặc một số vấn đề cần phải chứng minh chưa được làm sáng tỏ vì thiếu chứng cứ. Để đảm bảo việc giải quyết đúng đắn, khách quan, toàn diện vụ án, hạn chế oan sai trong tố tụng hình sự việc quy định cho phép Tịa án xác minh, bổ sung chứng cứ tài liệu, đồ vật trong giai đoạn xét xử tại phiên tòa là cần thiết.
Căn cứ tạm ngừng phiên tòa với lý do cần phải xác minh, thu thập bổ sung
chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khơng thể thực hiện ngay tại phiên tịa cũng giống căn
cứ hỗn phiên tịa được quy định tại Điểm b khoản 2 Điều 297 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhưng khác nhau ở chỗ thời hạn tạm ngừng phiên tòa là 05 ngày và đối với hỗn phiên tịa là 30 ngày. Vậy khi nào cần phải xác minh, thu thập bổ sung
chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khơng thể thực hiện ngay tại phiên tịa thì Tịa án hỗn
phiên tịa, khi nào thì tạm ngừng phiên tịa. Bộ luật Tố tụng hình sự khơng quy định cụ thể về căn cứ này. Tuy nhiên có thể hiểu việc quyết định hỗn phiên tịa hay tạm ngừng phiên tòa đối với căn cứ này tùy thuộc vào quan điểm đánh giá của Hội đồng xét xử. Trong trường hợp Hội đồng xét xử cho rằng việc xác minh, bổ sung chứng cứ có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày thì sẽ quyết định tạm ngừng phiên tịa, cịn nếu cho rằng khơng thể xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong thời hạn 05 ngày thì sẽ quyết định hỗn phiên tịa.
Theo quy định tại Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 Tịa án có thể xác minh, bổ sung, thu thập chứng cứ bằng các hoạt động: Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án; Xem xét tại chỗ vật chứng không thể đưa đến phiên tòa; Xem xét tại chỗ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản ngoài các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định tại Điều 206 và Điều 215 của Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản. Trong trường hợp xét thấy cần xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật thì Tịa án cần đánh giá vị trí, tầm quan trọng và tính phức tạp của vấn đề cần phải chứng minh và những chứng cứ, tài liệu, đồ vật cần bổ sung, xác minh để làm rõ có thể được thu thập bằng biện pháp nào và thời gian để tiến hành có kết quả hoạt động đó để quyết định chính xác. Thơng thường những hoạt động tố tụng mà Tịa án có thể tiến hành để xác minh, bổ sung chứng
cứ, tài liệu, đồ vật trong thời gian ngắn (05 ngày) là14: Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án; Xem xét tại chỗ vật chứng khơng thể đưa đến phiên tịa; Xem xét tại chỗ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án. Với quy định này, đòi hỏi Hội đồng xét xử phải xem xét, đánh giá chính xác về khả năng có thể xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong thời hạn 05 ngày hay khơng để quyết định tạm ngừng phiên tịa hay hỗn phiên tịa. Nếu quyết định tạm ngừng phiên tịa chính xác thì tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc, đảm bảo giải quyết nhanh chóng vụ án. Nhưng nếu quyết định tạm ngừng phiên tịa khơng chính xác, tức khơng thể xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong vòng 05 ngày thì Tịa án sẽ phải mất thêm một lần mở lại phiên tòa và ra quyết định hỗn phiên tịa như vậy sẽ tốn kém công sức, chi phí tố tụng và kéo dài thời gian giải quyết vụ án hơn so với quyết định hỗn phiên tịa, ảnh hưởng đến quyền lợi của những người tham gia tố tụng khi vụ án phải kéo dài và phải thu xếp thời gian tham gia phiên tịa nhiều lần.
- Do tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng họ có thể tham gia lại phiên tòa trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa.
Theo quy định này để tạm ngừng phiên tịa thì cần phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
Một là, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng do tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không thể tiếp tục tham gia phiên tòa. Đây là điều kiện cần để Tòa án quyết định tạm ngừng phiên tịa.
Đối với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 sự có mặt của những người tiến hành tố tụng bao gồm thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên là bắt buộc.
Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm bao gồm Thẩm phán và Hội thẩm, thành phần Hội đồng xét xử phúc bao gồm 03 Thẩm phán. Tại phiên Tòa xét xử Hội
14 Công ty Luật TNHH Hiệp Thành, Phân biệt Tạm ngừng phiên tòa - Hỗn phiên tịa hình sự sơ thẩm, nguồn:https://luatinterco.com/vi/news/to-tung-tai-toa/phan-biet-tam-ngung-phien-toa-hoan-phien-toa-hinh- su-so-tham-770.html, truy cập ngày 22/6/2019.
đồng xét xử giữ vai trò quan trọng trong việc tiến hành các hoạt động tố tụng và đưa ra phán quyết cuối cùng về việc giải quyết vụ án. Thành phần, cơ cấu của Hội đồng xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được Bộ luật Tố tụng quy định chặt chẽ. Những thành viên Hội đồng xét xử phải tham gia phiên tòa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc. Trong trường hợp, một thành viên của Hội đồng xét xử không có mặt tại phiên tịa mà khơng có thành viên dự khuyết để thay thể thì phải hỗn phiên tòa. Trong trường hợp có bất kỳ thành viên nào của Hội đồng xét xử không thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người dự khuyết thay thế thì phiên tịa hình sự sẽ phải tạm dừng hoặc hoãn. Tùy thuộc vào việc Tòa án đánh giá thời gian họ có thể tham gia lại phiên tòa để quyết định.
Tại phiên tòa theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Thư ký Tịa án có vai trị trong việc phổ biến nội quy phiên tòa để những người tham gia tố tụng nắm bắt và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của nội quy phiên tòa, đảm bảo cho phiên tịa tiến hành trơi chảy và đạt hiệu quả; đồng thời Thư ký Tòa án phải kiểm tra sự vắng mặt, có mặt của những người được triệu tập tham gia phiên tòa và báo cáo Hội đồng xét xử; và cuối cùng là ghi biên bản phiên tòa15. Với những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đã được Bộ luật Tố tụng hình sự phân định rõ ràng Thư ký Tịa án phải có mặt tại phiên tịa. Phiên tịa chỉ có thể bắt đầu nếu có mặt đầy đủ những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, trong đó có Thư ký Tịa án. Trong trường hợp Thư ký Tịa án khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người dự khuyết thay thế thì phiên tịa hình sự cũng khơng thể tiếp tục. Vì vậy, Tịa án cũng phải quyết định tạm ngừng hoặc hỗn phiên tịa.
Tại phiên tịa Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tiến hành và chủ thể tham gia tố tụng tại phiên tịa. Vì vậy, sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tịa từ đầu đến cuối là bắt buộc. Trường hợp Kiểm sát viên không thể tiếp tục tham gia phiên tịa thì phiên tịa cũng không thể tiếp tục. Tòa án cũng phải quyết định tạm ngừng hoặc hỗn phiên tịa.
Đối với người tham gia tố tụng việc tham gia phiên tịa có nhiều mục đích và vai trị khác nhau. Chẳng hạn: bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ tham gia phiên tòa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong vụ án, đồng thời giúp Hội đồng xét xử
15
làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tham gia phiên tòa nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại và đương sự. Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Người làm chứng, người định giá, người giám định, người phiên dịch, dịch thuật tham gia phiên tịa nhằm góp phần làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Như vậy, mặc dù mục đích tham gia phiên tịa của những người tham gia tố tụng có thể khác nhau, nhưng sự có mặt của họ tại phiên tịa đều có mục đích chung là góp phần làm sáng tỏ sự thật của vụ án, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy, trong trường hợp những người tham gia tố tụng được triệu tập tham gia phiên tòa nhưng họ không thể tiếp tục tham gia phiên tịa thì để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của họ, cũng như đảm bảo việc xác định sự thật khách quan của vụ án thì Tịa án phải tạm ngừng phiên tịa hoặc hỗn phiên tịa tùy thuộc vào thời gian họ có thể tham gia lại phiên tòa để Tòa án quyết định.
Lý do những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa là do tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 khơng có quy định khái niệm và căn cứ đánh giá tình trạng sức khỏe của người có thẩm quyền hoặc người tham gia tố tụng để xác định họ có thể tiếp tục tham gia phiên tịa hay khơng. Việc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng tham gia phiên tịa trong tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền và lợi ích của những người tham gia tố tụng trong vụ án. Hiện nay việc đánh giá tình trạng sức khỏe của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng có cần căn cứ vào giấy khám sức khỏe của cơ quan chuyên mơn hay Tịa án căn cứ vào tình hình sức khỏe của người có thẩm quyền hoặc người tham gia tố tụng để quyết định chưa được quy định rõ. Trong văn bản giải đáp của Tòa án nhân dân tối cao tại khoản 16 Phần IV về tố tụng dân sự và thi hành án dân sự có hướng dẫn nội dung tương tự về tạm ngừng phiên tòa dân sự với căn cứ tạm ngừng phiên tịa vì người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tịa vì lý do sức khỏe. Theo đó, việc tạm ngừng phiên tòa do Tòa án quyết định tại trong quá trình xét xử. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể mà việc đánh giá tình trạng sức khỏe của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng có thể tiếp tục tham gia phiên tịa hay khơng do hội đồng xét xử căn cứ vào tình trạng sức khỏe thực tế của người
đó. Khi xét thấy cần thiết thì phải có xác nhận của cơ quan chun mơn về tình trạng sức khỏe của người đó để Tịa án quyết định tạm ngừng phiên tòa16. Như vậy,