Theo quy định tại khoản 2 Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tịa và thơng báo cho những người tham gia tố tụng biết. Tạm ngừng phiên tòa là một quyết định ảnh hưởng đến thời hạn giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng. Vì vậy, việc quyết định tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa, đây là nguồn chứng cứ để kiểm tra, xác định tính hợp pháp và tính có căn cứ trong việc quyết định tạm ngừng phiên tòa, nếu Kiểm sát viên Viện kiểm sát không đồng ý với quyết định tạm ngừng phiên tịa thì có thể kiến nghị, u cầu Tịa án tiếp tục phiên tòa. Trường hợp những người tham gia tố tụng khơng đồng ý có thể khiếu nại. Bên cạnh đó, việc tạm ngừng phiên tịa phải thơng báo cho những người tham gia tố tụng biết. Điều này có ý nghĩa quan trọng để họ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thời hạn tạm ngừng phiên tịa khơng q 05 ngày kể từ ngày quyết định tạm ngừng phiên tòa. Hết thời hạn tạm ngừng phiên tòa, việc xét xử vụ án được tiếp tục. Trường hợp khơng thể tiếp tục xét xử vụ án thì phải hỗn phiên tịa. Quy định thời hạn 05 ngày đảm bảo việc xét xử nhanh chóng, kịp thời, tránh việc giải quyết vụ án kéo dài, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo, bị hại và đương sự. Đây cũng là khoảng thời gian hợp lý để những căn cứ tạm ngừng phiên tịa khơng cịn hoặc được khắc phục để Tịa án có thể tiếp tục xét xử. Khi hết thời hạn tạm ngừng phiên tịa thì việc xét xử vụ án được tiếp tục. Điều này khác với quy định hỗn phiên tịa. Nếu khi mở lại phiên tòa mà căn cứ tạm ngừng chưa được khắc phục thì Tịa án phải quyết định hỗn phiên tịa. Đây là quy định phù
18 Điều 259 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
19
hợp, bởi vì căn cứ tạm ngừng phiên tịa mang tính chung chung và việc đánh giá thời hạn 05 ngày để có tiếp tục được phiên tịa hay khơng phụ thuộc vào đánh giá định tính của Hội đồng xét xử nên sẽ có những trường hợp sau khi tạm ngừng phiên tòa, Tòa án mở lại phiên tòa nhưng phải ra quyết định hỗn vì căn cứ tạm ngừng chưa được khắc phục.
Qua phân tích ở trên có thể thấy Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định về phạm vi, căn cứ, thủ tục và thời hạn tạm ngừng phiên tịa hình sự. Các quy định này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật trên thực tiễn, đảm bảo việc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng. Tuy nhiên, qua phân tích quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tạm ngừng phiên tòa tác giả nhận thấy các quy định này còn một số hạn chế, bất cập như sau:
Thứ nhất, về căn cứ tạm ngừng phiên tòa được quy định tại Điều 251 Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2015 cịn một số bất cập, vướng mắc nhất định. Cụ thể: Đối với căn cứ tạm ngừng phiên tòa được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 251 “Do
tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng họ có thể tham gia lại phiên tịa trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa” còn quy định chung chung mà chưa có hướng dẫn cụ
thể về lý do tình trạng sức khỏe của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, cũng như lý do bất khả kháng và trở ngại khách quan dẫn đến việc họ không thể tiếp tục tham gia phiên tịa. Việc chưa có quy định cụ thể cũng như hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền đối với các trường hợp này có thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật tùy nghi, không thống nhất, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án, cũng như quyền lợi của những người tham gia tố tụng.
Mặt khác, căn cứ này quy định cũng chưa phù hợp ở chỗ đối với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nếu vì lý do sức khỏe hoặc trở ngại khách quan mà khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng nếu có Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên hoặc Thư ký dự khuyết thay thế thì vẫn có thể tiếp tục phiên tịa mà khơng cần phải tạm ngừng (nếu họ có thể tham gia lại phiên tịa trong thời gian 05 ngày) hay hỗn phiên tịa. Điều này cũng được quy định trong căn cứ hỗn phiên tịa đối với trường hợp Thẩm phán, Hội Thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tịa án bị thay đổi hoặc khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng nếu có người dự khuyết thay thế thì
khơng phải hỗn phiên tịa20. Ngoài ra, trong quy định tại Điều 288, 289, 349 và 350 Bộ luật Tố tụng năm 2015 về sự có mặt của Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký và Kiểm sát viên tại phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm chưa có sự tương thích với căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 251 ở chỗ: Tại Điều 288, 289, 349 và 350 Bộ luật Tố tụng năm 2015 quy định khi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên không thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người dự khuyết thay thế thì Hội đồng xét xử phãi hỗn phiên tịa. Như vậy, Điều 288 và Điều 289 Bộ luật Tố tụng năm 2015 đã không loại trừ trường hợp những người này không thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng có thể tham gia lại phiên tòa trong thời gian 05 ngày thuộc trường hợp tạm ngừng phiên tịa chứ khơng phải hỗn phiên tịa.
Đối với quy định về căn cứ tạm ngừng phiên tòa trong trường hợp những người tham gia tố tụng do sức khỏe hoặc lý do bất khả kháng, trở ngại khách quan không thể tiếp tham gia phiên tịa nhưng có thể tham gia lại phiên tịa trong thời hạn 05 ngày cũng chưa đầy đủ bởi lẽ có những trường hợp người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tịa nhưng họ có thể u cầu Tịa án xét xử vắng mặt và việc họ vắng mặt trong trường hợp này (vì khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa) khơng ảnh hưởng đến việc xét xử thì Tịa án vẫn có thể tiếp tục xét xử mà không cần tạm ngừng phiên tòa để chờ họ tham gia lại phiên tịa. Vì vậy, để đảm bảo sự hoàn thiện trong quy định của pháp luật, đối với căn cứ này nên loại trừ trường hợp như đã phân tích ở trên.
Đối với căn cứ tạm ngừng phiên tòa do “vắng mặt Thư ký Tòa án tại phiên tòa” được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 251 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tác giả cho rằng quy định này chưa chính xác. Bởi vì đối với trường hợp Thư ký Tòa án vắng mặt tại phiên tịa ngay từ đầu và khơng có Thư ký dự khuyết thay thế thì theo Điều 288, Điều 349 và Điều 297, Điều 352 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì phiên tịa hình sự khơng thể tiến hành được nên phải quyết định hoãn phiên tịa chứ khơng thể tạm ngừng phiên tịa. Mặt khác, quy định này cũng chưa tương thích với khoản 4 Điều 288 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Tại khoản 4 Điều 288 và khoản 4 Điều 549 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi hoặc khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa thì Tịa án vẫn có thể xét xử vụ án nếu có Thư ký tịa án dự khuyết; nếu khơng có người thay thế thì tạm ngừng phiên tòa. Như vậy, khoản 4 Điều 288 và khoản 4 Điều 549 chỉ quy định
20
trường hợp Thư ký tịa án bị thay đổi hoặc khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người dự khuyết thay thế thì tạm ngừng phiên tịa, chứ khơng quy định trường hợp Thư ký tòa án vắng mặt tại phiên tòa21
. Khi đối chiếu quy định về căn cứ này với căn cứ tạm ngừng phiên tịa dân sự và phiên tịa hành chính thì tác giả thấy rằng phiên tòa dân sự và phiên tịa hành chính khơng quy định trường hợp Thư ký vắng mặt tại phiên tòa là căn cứ tạm ngừng phiên tịa mà chỉ quy định chung là
do tình trạng sức khỏe hoặc lý do bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng khơng thể tiếp tục tiến hành phiên tịa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng22
;
Thứ hai, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 chưa có quy định cụ thể về chủ
thể có thẩm quyền quyết định tạm ngừng phiên tịa, vì vậy có thể dẫn đến việc hiểu và áp dụng không thống nhất việc trên thực tế. Để đảm bảo tính chặt chẽ và hồn thiện trong quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự cần quy định rõ chủ thể có thẩm quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa. Việc xác định chủ thể có thẩm quyền quyết định tạm ngừng phiên tịa cụ thể trong luật sẽ tạo căn cứ pháp lý chặt chẽ cho việc áp dụng pháp luật, bên cạnh đó cũng giúp xác định trình tự, thủ tục và cách thức quyết định việc tạm ngừng phiên tòa. Đối với vấn đề này khi tác giả tham khảo Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đều quy định minh thị thẩm quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa thuộc về Hội đồng xét xử23.
Thứ ba, Bộ luật Tố tụng hình sự chưa quy định rõ ràng việc tạm ngừng phiên
tịa có được thực hiện bằng văn bản hay khơng mà chỉ quy định là việc tạm ngừng phiên tòa được ghi vào biên bản phiên tịa và thơng báo cho những người tham gia tố tụng biết. Từ việc quy định không rõ ràng trong luật dẫn đến thực tiễn có thể hiểu và áp dụng không thống nhất. Có thể hiểu theo hướng việc tạm ngừng phiên tịa khơng cần phải thể hiện bằng quyết định tạm ngừng phiên tòa mà chỉ cần ghi vào biên bản phiên tịa và thơng báo cho người tham gia tố tụng biết ngay tại phiên tịa mà khơng cần ra quyết định và giao quyết định. Tuy nhiên, cũng có thể có cách hiểu khác cho rằng việc tạm ngừng phiên tòa phải thực hiện bằng văn bản. Tức là Hội đồng xét xử sẽ thảo luận, trao đổi và ra quyết định tạm ngừng phiên tòa. Tuy nhiên,
21 Đặng Bá Hưng, Một số ý kiến trao đổi về tạm ngừng phiên tịa hình sự, nguồn: http://vksbacgiang.gov.vn/
baiviet/71/7080, truy cập ngày 7/7/2019.
22 Điểm a khoản 1 Điều 187 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và điểm a khoản 1 Điều 259 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
23
cũng có thể có trường hợp Tịa án đảm bảo sự an toàn, sợ áp dụng sẽ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự sẽ bị hủy án nên lách việc áp dụng quy định này ra quyết định hoãn phiên tịa thay vì tạm ngừng phiên tịa hoặc nghị án kéo dài để kiểm tra, xác minh, bổ sung chứng cứ, tài liệu đồ vật trong thời gian đó và hợp thức hóa thời hạn tố tụng đối với tài liệu, chứng cứ được bổ sung trong thời gian nghị án kéo dài. Đối chiếu vấn đề này với quy định và hướng dẫn áp dụng Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 tác giả nhận thấy, đối với tạm ngừng phiên tịa hành chính và dân sự thì việc tạm ngừng phiên tịa có biểu mẫu được ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Trong quyết định tạm ngừng phiên tòa dân sự và hành chính có các nội dung chính như sau: tên gọi, Tòa án xét xử, thành phần hội đồng xét xử, ngày mở phiên tòa, căn cứ tạm ngừng, thời gian, địa điểm tiếp tục phiên tòa xét xử… Tuy nhiên, trong hệ thống các biểu mẫu tố tụng về hình sự ban hành kèm theo Nghị quyết này lại khơng có quyết định tạm ngừng phiên tịa hình sự. Vì vậy, hình thức, nội dung của quyết định tạm ngừng và hình thức, nội dung thơng báo việc tạm ngừng phiên tịa hình sự cho những người tham gia tố tụng chưa được hướng dẫn cụ thể. Trình tự, thủ tục để quyết định tạm ngừng cũng chưa có quy định và hướng dẫn chặt chẽ.
Thứ tư, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định việc tạm ngừng phiên
tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa. Theo quy định tại Điều 47 Bộ luật Tố tụng hình sự thì trách nhiệm ghi biên bản phiên tịa thuộc về Thư ký Tòa án. Nếu trong trường hợp Thư ký Tịa án bị thay đổi hoặc khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà phiên tịa phải tạm ngừng thì người sẽ ghi việc tạm ngừng phiên tịa vào biên bản phiên tòa là ai. Nếu chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác mà ghi biên bản phiên tòa rồi ký tên vào biên bản phiên tịa trong khi Bộ luật Tố tụng hình sự khơng quy định nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn đó có bị coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hay không.
Thứ năm, trong thời gian tạm ngừng phiên tịa những người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng có được quyền tham gia phiên tịa hình sự đối với các vụ án khác hay khơng? Quy định này có hai quan điểm sau đây: Quan điểm thứ nhất cho rằng xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục là một nguyên tắc quan trọng trong xét xử vụ án hình sự được quy định tại Điều 250 của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Do vậy, việc xét xử phải được tiến hành liên tục từ khi bắt đầu phiên tòa đến khi tuyên
án, trong thời gian tạm ngừng phiên tịa hình sự, những người tiến hành tố tụng trong vụ án đó khơng được tham gia các phiên tòa khác. Quan điểm thứ hai đối lập với quan điểm thứ nhất khi cho rằng trong thời gian tạm ngừng phiên tịa hình sự, những người tiến hành tố tụng trong vụ án đó được tham gia các phiên tòa khác. Tạm ngừng phiên tòa là phiên tịa khơng tiếp tục các hoạt động tố tụng trong thời gian ngắn khi có các căn cứ do pháp luật tố tụng hình sự quy định. Trong thời gian tạm ngừng phiên tịa, chỉ có căn cứ “Cần phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng
cứ, tài liệu, đồ vật” là cần phải có sự hoạt động của người tiến hành tố tụng đối với
vụ án đó nhưng khơng phải tất cả những người tiến hành tố tụng đều phải làm việc để xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật. Mặt khác, tại khoản 2 Điều 250 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “2. Việc xét xử được tiến hành
liên tục, trừ thời gian nghỉ và thời gian tạm ngừng phiên tòa.”. Vì vậy, người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng vẫn được tham gia các phiên tòa xét xử khác trong thời gian tạm ngừng phiên tòa24. Đây là một vấn đề cần được quy định và giải thích pháp luật từ phía cơ quan có thẩm quyền để đảm bảo việc hiểu và áp dụng thống nhất pháp luật.
Thứ sáu, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 251 Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015 thì khi đang xét xử một vụ án hình sự sơ thẩm, Hội đồng xét xử xét thấy cần phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không thể thực hiện ngay tại phiên tịa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày