Giải pháp nâng cao hiệu quả về rút quyết ịnh truy tố trƣớc khi mở

Một phần của tài liệu Rút quyết định truy tố theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 25 - 29)

truy tố của VKS trước khi mở phiên tịa là rất lớn, nhưng chưa có quy chế ràng buộc, từ đó dẫn đến tình trạng VKS có thể rút quyết định truy tố đối với bị can chưa đúng với quy định của pháp luật.

- Kỷ năng nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ và xây dựng Cáo trạng truy tố của Kiểm sát viên được phân cơng đơi lúc cịn hạn chế, một số Kiểm sát viên cịn thiếu kinh nghiệm nên khi phân tích, tổng hợp và đánh giá chứng cứ một cách rời rạt, dẫn đến nội dung truy tố chưa có tính thuyết phục cao, thậm chí có trường hợp truy tố xong, nhưng sau đó lại phải rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tịa do hành vi của bị can khơng cấu thành tội phạm.

- Cách thức quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo VKS ở một số địa phương còn lỏng lẻo, thiếu sự kiểm tra, giám sát Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, không xem kỷ nội dung cáo trạng trước khi ban hành, dẫn đến phải rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phien tòa.

1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả về rút quyết ịnh truy tố trƣớc khi mở phiên tòa phiên tòa

Giải pháp về con ngƣời:

- Cần phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa của VKS là nhằm thực hiện yêu cầu kết hợp hài hịa giữa lợi ích xã hội và lợi ích cơng dân trong việc đấu tranh phịng, chống tội phạm, chứ đây không phải làm một chỉ tiêu nghiệp vụ xấu của ngành Kiểm sát. Trường hợp xét thấy rằng, có đủ căn cứ để buộc tội bị can nhưng tính chất hành vi phạm tội ít nghiêm trọng, khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, phạm tội do hoàn cảnh khách quan và có nhiều tình tiết giảm nhẹ phát sinh sau khi tội phạm thì VKS hồn tồn có quyền rút quyết định truy tố, tha miễn trách nhiệm hình sự. Đồng thời cũng thẳng thắng, nếu trường hợp VKS đã truy tố bị can, tuy nhiên sau đó phát hiện có sai lầm trong kiểm tra, đánh giá chứng cứ mà hành vi của bị can không cấu thành tội phạm, thì cần vận dụng đúng điều luật, xác định bị can không phạm tội để rút quyết định truy tố chứ không được nhận định chung chung hoặc tùy nghi áp dụng điều luật tha miễn trách nhiệm hình sự, rút quyết định truy tố để né tránh trách nhiệm.

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Kiểm sát viên về công tác thực hành quyền công tố đặc biệt là trong giai đoạn truy tố, trong việc xây dựng bản cáo trạng, kỷ năng nghiệp vụ nghiên cứu hồ sơ, phân tích và đánh giá chứng cứ của

Kiểm sát viên trong giai đoạn truy tố, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa. Đồng thời, tăng cường công tác sơ tổng kết, rút kinh nghiệm các dạng rút quyết định truy tố tại các địa phương nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố với nhiệm vụ là bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

- Lãnh đạo VKSND các cấp cần quan tâm hơn trong công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố, thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo Kiểm sát viên thực hiện đúng quy định pháp luật và quy chế nghiệp vụ của ngành Kiểm sát trước khi ký ban hành cáo trạng, hạn chế đến mức thấp nhất việc truy tố nhưng sau đó lại phải rút quyết định truy tố, bởi vì các căn cứ để rút quyết định truy tố đều có quy định trong giai đoạn truy tố.

- Đảng, Nhà nước cần quan tâm, đảm bảo về cơ sở vật chất, chế độ đải ngộ hợp lý cho đội ngủ Kiểm sát viên an tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ.

Giải pháp về pháp luật:

Kiến nghị sửa ổi BLTTHS năm 2015:

Bổ sung Điều 285 BLTTHS năm 2015 theo hướng VKS được quyền rút một phần, hoặc toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa, như sau: “Khi xét thấy

có một trong các căn cứ quy định tại Điều 1 c a ộ lu t này ho c có căn cứ quy định tại Điều 1 ho c Điều 2 ho c kho n 2 Điều 1 c a ộ lu t h nh sự th Vi n kiểm sát rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa và đề nghị Tòa án đ nh chỉ vụ án phần đã rút.”

Kiến nghị liên ngành Tƣ pháp Trung hƣớng dẫn BLTTHS năm 2015 theo hƣớng:

Trường hợp VKS rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì thẩm quyền đình chỉ vụ án thuộc về HĐXX. Trong trường hợp này, HĐXX tiến hành họp và ra quyết định đình chỉ vụ án đối với phần VKS đã rút truy tố trong thời hạn bằng hoặc trước ngày mở phiên tòa được xác định trong quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Trường hợp VKS cấp trên truy tố, ủy quyền cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị xét xử, VKS cấp dưới phát hiện có căn cứ để rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố

của VKS cấp trên thì VKS cấp dưới phải kịp thời báo cáo cho VKS cấp trên xem xét, quyết định.

Trường hợp VKS rút quyết định truy tố đối với một bị can mà cáo trạng truy tố nhiều bị can là đồng phạn của nhau, hoặc rút quyết định truy tố đối với một bị can mà cáo trạng truy tố nhiều bị can về nhiều tội danh khác nhau là rút toàn bộ quyết định truy tố đối với bị can đó và là rút một phần cáo trạng.

Quy định cơ chế kiểm tra, giám sát và ràng buộc trách nhiệm cụ thể trong trường hợp Viện kiểm sát rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố không đúng quy định của pháp luật.

Kết luận Chƣơng 1

Truy tố là chức năng buộc tội được Nhà nước giao cho VKS thực hiện nhằm đưa người bị buộc tội, pháp nhân thương mại phạm tội ra Toà án để xét xử. Tuy nhiên, sau khi truy tố thì phát hiện tình tiết mới hoặc có sai lầm trong kiểm tra, đánh giá chứng cứ làm cho quyết định truy tố của Viện kiểm sát đối với người bị buộc tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội khơng cịn đúng theo quy định của pháp luật hoặc khơng cần thiết phải xử lý hình sự. Vì vậy, BLTTHS năm 2015 quy định cho VKS có quyền rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa. Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 chưa quy định rõ VKS có quyền rút một phần quyết định truy tố trước khi mở phiên tịa; Về thẩm quyền đình chỉ vụ án khi VKS rút quyết định truy tố sau khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử là của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hay của HĐXX vẫn cịn có nhận thức khác nhau. Trường hợp VKS cấp trên truy tố, ủy quyền cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị xét xử, VKS cấp dưới phát hiện có căn cứ để rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố của VKS cấp trên thì pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể. Mặt khác, thực tiễn VKS rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tịa nhưng khơng nêu căn cứ pháp luật, hoặc có nêu căn cứ pháp luật nhưng không đúng hoặc rút quyết định truy tố một cách tùy nghi nhưng chưa có cơ chế ràng buộc. Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao trong công tác thực hành quyền công tố của VKS trước khi mở phiên tòa, cũng như theo tinh thần cải cách tư pháp, cần hoàn thiện hơn những quy định pháp luật, đồng thời có giải pháp để nâng cao hiệu quả rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Rút quyết định truy tố theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 25 - 29)