Giải pháp nâng cao hiệu quả về rút quyết ịnh truy tố tại phiên tòa

Một phần của tài liệu Rút quyết định truy tố theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 42 - 47)

CHƢƠNG 2 RÚT QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ TẠI PHIÊN TÒA

2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả về rút quyết ịnh truy tố tại phiên tòa

Việc rút quyết định truy tố tại phiên tòa trong luận văn này đề cập đang là vấn đề thu hút hiện nay với tinh thần cải cách tư pháp theo mơ hình tố tụng tranh tụng. Do vậy, thơng qua các vướng mắc thường gặp, tình huống trong thực tế, tác giả đề xuất một số kiến nghị như sau:

- Kiến nghị bổ sung Điều 319 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định Kiểm sát viên có quyền rút quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa, cụ thể: “ au khi kết thúc vi c xét h i, Kiểm sát viên có thể rút một phần ho c tồn

bộ quyết định truy tố, quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo ho c kết lu n về tội nhẹ hơn.”

- Kiến nghị liên ngành Tư pháp Trung ương hướng dẫn trường hợp Kiểm sát viên rút một phần quyết định truy tố tại phiên tịa thì Tịa án chỉ xét xử phần cịn lại; trường hợp Viện kiểm sát cấp trên truy tố phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm, nếu tại phiên tịa có những chứng cứ tài liệu, đồ vật mới có thể làm thay đổi quyết định truy tố của VKS cấp trên mà KSV đề nghị hỗn phiên tịa thì HĐXX phải hỗn phiên tịa.

- Kiến nghị liên ngành Tư pháp Trung ương hướng dẫn cách thức, thủ tục giải quyết vụ án ở giai đoạn tiếp theo trong trường hợp khi nghị án, HĐXX xét thấy việc rút quyết định truy tố của KSV khơng đúng, thì HĐXX ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị lên Viện trưởng VKSND cùng cấp hoặc Viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp, trường hợp Viện trưởng VKSND cùng cấp hoặc Viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp xác định là việc rút quyết định truy tố của KSV tại phiên tòa là đúng.

Kết luận Chƣơng 2

BLTTHS năm 2015 quy định chưa tách bạch giữa chức năng buộc tội của VKS và chức năng xét xử của Tòa án trong trường hợp khi KSV rút quyết định truy tố tại phiên tòa mà HĐXX vẫn tiếp tục xét xử vụ án và tuyên án là chưa hợp lý; chưa có quy định cụ thể cách thức, thủ tục giải quyết vụ án ở giai đoạn tiếp theo trong trường hợp khi nghị án, HĐXX xét thấy việc rút quyết định truy tố của KSV khơng đúng, thì HĐXX ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị lên Viện trưởng VKSND cùng cấp hoặc Viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp, nếu Viện trưởng VKSND cùng cấp hoặc Viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp xác định là việc rút quyết định truy tố của KSV tại phiên tòa là đúng; chưa có quy định tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, Kiểm sát viên có quyền rút một phần hoặc tồn bộ quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo, trong khi có quy định cho Kiểm sát viên được công bố quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo là chưa đồng bộ; chưa quy định trường hợp Viện kiểm sát cấp trên truy tố phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền cơng tố, tại phiên tịa có những chứng cứ tài liệu, đồ vật mới có thể làm thay đổi quyết định truy tố của VKS cấp trên mà KSV đề nghị hỗn phiên tịa. Mặt khác trong thời gian qua, Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa hình sự sơ thẩm cũng còn một số hạn chế nhất định như tại phiên tòa, Kiểm sát viên đã rút một phần quyết định truy tố nhưng không nêu được căn cứ pháp luật hoặc khơng có căn cứ pháp luật. Đây là những hạn chế của Kiểm sát viên khi thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, trong thời gian tới cần khắc phục những hạn chế trên cũng như hoàn thiện hơn những quy định pháp luật, nhằm đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới.

KẾT LUẬN

Thể chế hóa các chủ trương cải cách tư pháp của Đảng, Hiến pháp năm 2013, kết thừa và khắc phục cơ bản những vướng mắc, bất cập của BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 thực sự khoa học, tiến bộ và có tính khả thi cao. BLTTHS năm 2015, về cơ bản đã tách bạch khá rõ ràng ba chức năng cơ bản của tố tụng hình sự, đó là chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và chức năng xét xử. Trong đó chức năng buộc tội có vai trị rất quan trọng, quyết định sự tồn tại của chức năng bào chữa và chức năng xét xử. Theo đó, quyết định truy tố là một hình thức buộc tội chính thức nhân danh Nhà nước, thơng qua bản cáo trạng, Viện kiểm sát quyết định đưa bị can có hành vi phạm một tội hoặc một số tội đã được điều tra ra trước Tồ án có thẩm quyền để xét xử và tại phiên tòa, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát buộc tội bị cáo. Tuy nhiên qua thực tiễn, nhận thấy BLTTSH năm 2015 còn một số vướng mắc, khó khăn trong công tác thực hành quyền của tố của Viện kiểm sát trước khi mở phiên tòa và của Kiểm sát viên tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, cụ thể:

1. BLTTHS năm 2015 chưa quy định về rút một phần quyết định truy tố trước khi mở phiên tịa; chưa có quy định tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, Kiểm sát viên được quyền rút một phần hoặc toàn bộ quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo. Vì vậy, kiến nghị bổ sung hoàn thiện quy định của BLTTHS.

2. Tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, khi Kiểm sát viên rút một phần quyết định truy tố mà Tòa án vẫn tiếp tục xét xử vụ án và tuyên án là chưa hợp lý, xuất phát từ ngun tắc khơng có buộc tội thì khơng có bào chữa và đương nhiên sẽ khơng có xét xử. Từ đó, kiến nghị bổ sung hồn thiện quy định của BLTTHS.

3. Trường hợp trước khi mở phiên tịa hình sự sơ thẩm, Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố đối với một bị can mà cáo trạng truy tố nhiều bị can là đồng phạn của nhau, hoặc rút quyết định truy tố đối với một bị can mà cáo trạng truy tố nhiều bị can về nhiều tội danh khác nhau nhưng khơng có căn cứ pháp luật thì chưa có cơ chế ràng buộc. Trường hợp Viện kiểm sát rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án là chưa hợp lý. Do đó kiến nghị liên ngành Tư pháp Trung ương có văn bản hướng dẫn.

4. Thực tiễn tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, Kiểm sát viên thực hành quyền công tố rút một phần quyết định truy tố đối với bị cáo nhưng khơng có căn cứ pháp luật hoặc có nêu căn cứ pháp luật nhưng khơng đúng. Chưa có quy định cách thức,

thủ tục giải quyết vụ án ở giai đoạn tiếp theo trong trường hợp khi nghị án, HĐXX xét thấy việc rút quyết định truy tố của KSV không đúng, HĐXX ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị nhưng khơng được chấp nhận.

5. Trường hợp VKS cấp trên truy tố, ủy quyền cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, trước khi mở phiên tịa VKS cấp dưới có được rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố của VKS cấp trên hay khơng; và tại phiên tịa, Kiểm sát viên có được rút một phần hoặc tồn bộ quyết định truy tố của VKS cấp trên hay khơng. Vì vậy, kiến nghị liên ngành Tư pháp Trung ương có văn bản hướng dẫn.

6. Tăng cường hơn nữa trách nhiệm của Viện kiểm sát, Kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố tại giai đoạn xét xử sơ thẩm, góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc theo tinh thần cải cách tư pháp nên đã đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả rút quyết định truy tố.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn kiện của Đảng

1. Nghị quyết số: 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị, về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp trong thời gian tới”;

2. Nghị quyết số: 48 - NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 của Bộ Chính trị, “về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”;

3. Nghị quyết số: 49 - NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị, “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”;

B. Văn bản pháp luật

4. Hiến pháp năm 2013;

5. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, (Luật số: 19/2003/QH11), ngày 26/11/2003; 6. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, (Luật số: 101/2015/QH13), ngày 27/11/2015; 7. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, (Luật số: 63/2014/QH13), ngày

24/11/2014;

8. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, (Luật số: 62/2014/QH13), ngày 24/11/2014;

B. Tài liệu tham khảo

9. Hồ Đức Anh (2008), “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế định Viện kiểm sát rút quyết định truy tố trong Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát;

10. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh lu n tại phiên tòa sơ thẩm, Sách chuyên khảo, Nxb. Tư pháp;

11. Đỗ Văn Chỉnh (2012), “Cần sửa đổi, bổ sung quy định về rút quyết định truy tố”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05, tr.15-20;

12. Nguyễn Văn Cường (2019), Rút quyết định truy tố ho c kết lu n tội nhẹ hơn tại

phiên tòa sơ thẩm theo tố tụng h nh sự Vi t Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học,

Trường Đại học Luật Tp.HCM;

13. Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Chức năng cơ b n trong tố tụng h nh sự, Tài liệu

hướng dẫn học tập chuyên đề;

14. Đinh Thế Hưng (2009), “Bàn về việc Viện kiểm sát rút quyết định truy tố”, Tạp

chí Kiểm sát, số 18, tr.13-16;

15. Đinh Thế Hưng (2009), “Trường hợp Viện kiểm sát rút quyết định truy tố”, Tạp

16. Phạm Thị Hồng Hương (2014), “Hoàn thiện các quy định về rút quyết định truy tố trong Bộ luật tố tụng hình sự”, Khoa học kiểm sát, số 3, tr.18-21;

17. Nguyễn Hữu Khoa (2002), Chức năng c a Vi n kiểm sát trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án h nh sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học;

18. Nguyễn Văn Khoát (2014), “Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động luận tội của kiểm sát viên tại phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát;

19. Nguyễn Trung Kiên (2014), “Hoạt động tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tịa xét xử sơ thẩm hình sự”, Tạp chí kiểm sát;

20. Quan Tuấn Nghĩa (2018), “Chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố của Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát;

21. Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2013), Những

vấn đề lý lu n và thực tiễn cấp bách c a vi c đổi mới th tục TTH đáp ứng yêu cầu c i cách tư pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội;

22. Lê Hữu Thể (2005), Những gi i pháp nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên

tòa c a Kiểm sát viên, Sách chuyên khảo, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Nxb.

Tư pháp;

23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo tr nh lu t tố tụng h nh sự Vi t Nam,

tái b n lần thứ 14 có sửa đổi, bổ sung, Hồng Thị Minh Sơn (chủ biên), Nxb.

Công an nhân dân;

24. Trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh (2015), Giáo tr nh Lu t Tố tụng h nh sự

Vi t Nam, Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), Nxb. Hồng Đức;

25. Từ điển Lu t học (1999), NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội; 26. Từ điển tiếng Vi t (1994), Nhà xuất bản Khoa học xã hội;

27. Đỗ Xuân Tựu (2016), “Bàn về hậu quả pháp lý khi Viện kiểm sát rút quyết định truy tố”, Tạp chí Kiểm sát, số 13, tr.59-62;

28. Vũ Quang Vinh (2007), “Về việc kiểm sát viên rút quyết định truy tố tại phiên tòa”, Tạp chí kiểm sát.

Một phần của tài liệu Rút quyết định truy tố theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 42 - 47)