Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc yêu cầu chuyển biến cơ bản và toàn diện

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 64 - 97)

6. Bố cục của luận văn

3.1Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc yêu cầu chuyển biến cơ bản và toàn diện

về giáo dục đào tạo.

Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới (1986 – 2000) và 10 năm thƣ̣c hiện chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 – 2001), đất nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Nền kinh tế có bƣớc phát triển mới về lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ; thế và lực của đất nƣớc hơn hẳn 10 năm trƣớc, khả năng độc lập tự chủ đƣợc nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đã đạt đƣợc chƣa đủ để vƣợt qua tình trạng nƣớc nghèo và kém phát triển, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của đất nƣớc. Trình độ phát triển kinh tế của nƣớc ta còn thấp so với mức trung bình của thế giới và kém nhiều nƣớc xung quanh.

Bối cảnh mới đặt ra cho giáo dục nƣớc ta thời cơ và nhƣ̃ng thách thƣ́c mới.

Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục có những bƣớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trí thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bƣớc tiến nhảy vọt trong thế kỉ XXI đƣa thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển kinh tế trí thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Khoảng cách giữa các phát minh khoa học - công nghệ và áp dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp lại; kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân.

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan, vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nƣớc đang phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia sẽ ngày càng quyết liệt hơn đòi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng hàng hóa và đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng. Các phƣơng tiện truyền thông, mạng viễn thông, Internet tạo thuận lợi cho giao lƣu và hội nhập văn hóa, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nƣớc trở nên hiện thực hơn và nhanh hơn. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát nền kinh tế - xã hội.

Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu.

Bối cảnh trên đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục thế giới , từ quan niệm về chất lƣợng giáo dục, xây dựng nhân cách ngƣời học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà trƣờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa

rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công

nghệ và ứng dụng ; giáo viên t ừ chỗ chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngƣời học phƣơng pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có tƣ duy phân tích và tổng hợp. Đầu tƣ cho giáo dục từ chỗ đƣợc xem là phúc lợi xã hội, chuyển sang đầu tƣ cho phát triển. Vì vậy, các quốc gia, từ những nƣớc đang phát triển đến những nƣớc phát triển đều nhận thức đƣợc vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nƣớc.

Bối cảnh mới đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ hết sức nặng nề: phấn đấu đƣa nền giáo dụ c nƣớc ta tiến kịp các nƣớc phát tiển , tạo nền tảng đƣa khoa học kĩ thuật vào phục vụ sản xuất và đời sống.

Tình hình đất nƣớc và bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đƣa đất nƣớc tiến nhanh và vững chắc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đại hội Đảng toàn quốc lần thƣ́ IX đã tiếp tục bổ sung và phát triển nhƣ̃ng chủ trƣơng về đổi mới giáo dục đào tạo tƣ̀ Đại hội VI, VII, VIII. Quan điểm về phát triển giáo dục - đào tạo đƣợc Đảng định hƣớng nhƣ sau: “Tiếp tục coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, và chú trọng một số hƣớng mới:

- Cần tạo sƣ̣ chuyển biến cơ cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo.

- Phát triển giáo dục và đào tạo đƣợc coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con ngƣời.

- Giáo dục và đào tạo là một trong ba lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm

chuyển biến t ình hình kinh tế - xã hội; tạo bƣớc chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lƣ̣c.

Nhƣ vậy, Đảng xác định giáo dục Việt Nam trong thế kỉ XXI không chỉ phục vụ CNH , HĐH đất nƣớc , mà còn hƣớng đến tạo ra nguồn nhân lực phục vụ xây dƣ̣ng nền kinh tế trí thƣ́c của đất nƣớc.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 do

BCHTW Đảng khóa VIII trình trƣớc Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thƣ́ IX đã xác định mục tiêu tổng quát : “ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng

cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao” [ 47; tr 180]. Chủ trƣơng phát triển về giáo dục và đào tạo

đƣợc nêu rõ “Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết

định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”

[47;tr 201].

Nội dung phát triển giáo dục và đào tạo trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 đƣợc xác định:

- Phát triển giáo dục mầm non . Thƣ̣c hiện củng cố vững chắc kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở trong cả nƣớc; phần lớn thanh, thiếu niên trong độ tuổi ở thành thị và vùng nông thôn đồng bằng đƣợc học hết trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp hoặc đào tạo nghề. Tạo điều kiện cho mọi ngƣời, ở mọi lứa tuổi đƣợc học tập thƣờng xuyên, suốt đời.

- Điều chỉnh hợp lí cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục và đào tạo phù hợp yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và các mục tiêu của Chiến lƣợc. Chú trọng giáo dục hƣớng nghiệp thiết thực trong trƣờng phổ thông.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, phát huy tƣ duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử.

- Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lƣợng và đạo đức sƣ phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỉ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu của từng cấp học. Có cơ chế, chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho các vùng miền núi cao, hải đảo.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất và từng bƣớc hiện đại hoá nhà trƣờng (lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thƣ viện, kí túc xá...). Phấn đấu đến năm 2010 phần lớn các trƣờng phổ thông có đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động cả ngày tại trƣờng.

- Tăng đầu tƣ cho giáo dục từ ngân sách Nhà nƣớc và đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, đào tạo. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội. Ngân sách Nhà nƣớc tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

núi, cho đào tạo trình độ cao và những ngành khó thu hút đầu tƣ ngoài ngân sách Nhà nƣớc; bảo đảm điều kiện học tập cho con em ngƣời có công và gia đình nghèo. Tăng cƣờng quản lí Nhà nƣớc, đặc biệt là hệ thống thanh tra giáo dục, thiết lập kỉ cƣơng, đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực.

Tiếp đó , Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thƣ́ 6 khóa IX (7/2002) nhấn mạnh nhiệm vụ tích cƣ̣c quán triệt và thƣ̣c hiện tốt nhƣ̃ng định hƣớng chiến lƣợc về giáo dục , đào tạo trong Nghị quyết TW 2 (khóa VII ) và tập trung vào ba nhiệm vụ lớn: Nâng cao chất lƣợng , hiệu quả giáo dục ; Phát triển quy mô giáo dục dƣ̣a trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo , gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; Thƣ̣c hiện công bằng trong giáo dục.

Báo cáo Chính trị của BCHTW Đảng khóa IX tại Đại hội Đảng X (4/1996)

nêu quan điểm về phát triển giáo dục đào tạo thời kì 2005 – 2005 là: Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao: “Nâng cao chất

lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”[47 ]. Bƣớc sang giai đoạn mới 2006 – 2005, Đảng xác định phấn đấu cho

giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo , phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Tiếp tục chủ trƣơng đổi mới phát triển Giáo dục và đào tạo , ngày 9/12/2000, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị quyết 40/2000/QH10 Về đổi mới chương trình

giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 Về thực hiện phổ cập THCS.

Nghị quyết 40/2000/QH10 Về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ:

- Mục tiêu của việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nƣớc phát triển trong khu vực và thế giới.

- Đổi mới nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy và học phải đƣợc thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trƣờng sở, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục.

- Để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong trƣờng phổ thông phải đổi mới căn bản và toàn diện phƣơng pháp dạy và học ; khắc phục quá trình dạy và học thụ động; khơi dậy tính chủ động , năng động sáng tạo trong gi ảng dạy của thầy và học tập của trò”.

Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về phát triển giáo dục đào tạo , Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thƣ́ XIII (2001) đã đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đến năm 2005. Kế hoạch giáo dục đào tạo đƣợc nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thƣ́ XIII, nhấn mạnh: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu , thƣ̣c hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục , đào tạo trong thời kì đẩy mạnh CNH , HĐH. Đại hội nêu các mục tiêu : “Duy trì và nâng cao

PCGDTH đúng độ tuổi , tiếp tục đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục THCS , phấn đấu đến năm 2001 tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS , hằng năm

huy động 99% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học THCS . Nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện , duy trì sĩ số học sinh trên 98%, học sinh giỏi đạt 20%, tỉ lệ lên lớp và thi tốt nghiệp từ 98 – 100%...”[2;tr 45]

Để đạt đƣợc nhƣ̃ ng mục tiêu trên, Đảng bộ tỉnh chủ trƣơng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động mọi nguồn lƣ̣c xây dƣ̣ng cơ sở vật chất trƣờng học , khuyến khích phát triển các Hội Khuyến học, tạo phong trào cả xã hội học tập ; tăng cƣờng sƣ̣ lãnh đạo của các cấp ủy Đảng , chính quyền , phát huy sức mạnh của toàn dân trong sƣ̣ nghiệp giáo dục - đào tạo.

Hội nghị lần thƣ́ 3 BCH Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (khóa XIII ) ngày

12/3/2001 ra Nghị quyết về nâng cao chất l ƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo , đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dụ c THCS . BCH Đảng bộ tỉnh yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền , các ban ngành , đoàn thể, các nhà trƣờng , tổ chƣ́c thƣ̣c hi ện tốt nhiệm vụ: Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo ; tiếp tục đẩy mạnh thƣ̣c hiện phổ cập giáo dục THCS . UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện , thị xã, các xã, phƣờng, thị trấn , ngành Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 64 - 97)