Các hoạt động giáo dục khác

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 54 - 64)

6. Bố cục của luận văn

2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác

- Công tác phổ cập giáo dục.

Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ IV , Nghị quyết Đại hội giữa

nhiệm kì khóa VII Đảng Cộng sản Việt Na m, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần XI … đều chủ trƣơng “ Tiến hành phổ cập giáo dục THCS ở những nơi có điều kiện” nhằm nâng cao dân trí , tạo điều kiện cho thế hệ trẻ có trình độ văn hóa tối thiểu để có thể đi vào các nghề k ĩ thuật phổ thông, xây dƣ̣ng một xã hội văn hóa , kỉ cƣơng, đảm bảo công bằng xã hội và hạnh phúc cho nhân dân các dân tộc.

Tƣ̀ năm 1991, dƣới sƣ̣ lãnh đạo , chỉ đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Tuyên

Quang, huyện Chiêm Hóa đã tƣ̀ng bƣớc triển khai cuộc vận động CMC –

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện chăm lo phát triển . Ngày 20/12/1995,

huyện Chiêm Hóa đã đƣợc UBBD tỉ nh công nhận đạt chuẩn PCGDTH . Thành tích này của huyện đã góp phần đƣa Tuyên Quang trở thành tỉnh miề n núi đầu tiên và là tỉnh thứ 9 trong cả nƣớc đạt chuẩn PCGDTH . Đây chính là cơ sở quan trọng để huyện Chiêm Hóa tiếp tục thƣ̣c hiện chƣơng trình PCGDTHCS.

Ngay sau khi đạt chuẩn PCGDTH-CMC, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang đã xây dƣ̣ng Đề án về công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở từ năm 1996 đến năm 2000 và năm 2005. Đề án đã dƣ̣a trên nhƣ̃ng chủ trƣơng , nghị quyết

của Đảng, dƣ̣a vào tình hình kinh tế , xã hội địa phƣơng đƣa ra những mục tiêu cụ thể, bƣớc đi và giải pháp thƣ̣c hiện.

Thƣ̣c hiện chƣơng trình mụ c tiêu quốc gia về PCGD THCS, Đảng và Nhà nƣớc đã có sƣ̣ chỉ đạo kịp thời . Năm 2000, Bộ Chính trị ra bản Chỉ thị số 61- CT/TW về thƣ̣c hiện phổ cập giáo dục THCS . Nghị quyết số 41/2000/QHK10, kì họp thứ 8 Quốc hội khóa X cũng nhấn mạnh đến chƣơng trình PCGDTHCS và phát triển giáo dục . Tƣ̀ đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành các văn bản hƣớng dẫn thƣ̣c hiện PCGDTHCS.

Nghị quyết số 10/NQ-TU ngày 31/5/1997 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa , hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, nêu rõ : Phấn đấu đến

năm 2000 đạt phổ cập giáo dục THCS 55% số xã. Nghị quyết số 25/NQ-TU ngày 8/5/1999 Về chương trì nh chống tái mù chữ và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ,

nâng cao năng lực quản lí giáo dục – đào tạo, của BCH Đảng bộ tỉnh (khóa XII),

cũng nhấn mạnh: Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục ; quyết tâm phấn đấu “đến hết

năm 2001 hoàn thành phổ cập giáo dục THCS cho 12145 xã, phường, thị trấn (đạt 82,75%). Tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS” . Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ tỉnh khóa XIII , Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XVI II đều đặt mục tiêu: Hoàn thành chƣơng trình phổ cập giáo dục THCS vào năm 2001.

Sau khi có Nghị quyết số 10/NQ-TU của BCH Đảng bộ tỉnh , Huyện ủy Chiêm Hóa đã có Nghị quyết về phát triển sự n ghiệp giáo dục và thƣ̣c hiện PCGDTHCS trên địa bàn huyện. Đặc biệt, tƣ̀ sau Nghị quyết số 25-NQ/TU của BCH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đảng bộ tỉnh, Huyện ủy đã giao cho UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo xây dựng

Đề án thực hiện phổ cập giáo dục vào năm 2001.

Trên cơ sở thƣ̣c tế tình hình giáo dục huyện Chiêm Hóa và căn cứ vào tiêu

chuẩn quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 7034/THPH ngày

10/10/1994, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã xây dựng Đề án số 204/ĐA-

PCTHCS. Ngày 15/5/1999, Huyện ủy ra Thông báo số 164-TB/HU để các cấp ủy , chính quyền , đoàn thể thƣ̣c hiện . Ngày 8/7/1999 UBND huyện Chiêm Hóa đã có Quyết định số 583/QĐ-UB về việc phê duyệt đề án và triển khai thƣ̣c hiện .

Công tác tổ chƣ́c t hƣ̣c hiện PCGD THCS đƣợc t riển khai nhanh chóng . UBND huyện phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS từ huyện dến các xã , thị trấn. Ban Chỉ đạo từ huyện đến xã phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên tích cực hoạt động , thƣ̣c hiện kế hoạch chặt chẽ với phƣơng châm chắc từng bƣớc, hoàn thành từng chỉ tiêu.

Quán triệt sâu sắc những nội dung quan điểm trong các Nghị quyết, công tác PCGDTHCS đã tr ở thành nhiệm vụ chính trị trọng tâm của tất cả các cấp ủy Đảng , chính quyền , các ban , ngành, đoàn thể từ huyện đến xã . Các địa phƣơng tích cực tuyên truyền cho nhân dân về mục tiêu , ý nghĩa của PCGDTHCS. Nhiều biện pháp tích cực đã đƣợc thực hiện ở các xã , nhƣ phân công cán bộ , đảng viên có trách nhiệm vận động tƣ̀ng ngƣời cụ thể ; huy động lƣ̣c lƣợng thanh niên , phụ nữ giúp đỡ ngày công cho những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn để họ an tâ m đến lớp.

Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục các xã thƣờng xuyên kiểm tra , theo dõi tình hình huy động và duy trì sĩ số học s inh các lớp bổ túc văn hóa , đồng thời có những biện pháp chỉ đạo cụ thể khắ c phục hiện tƣợng họ c sinh đến lớp không đều… , kịp thời báo cáo tình hình trong tuần cho cơ quan thƣờng trƣ̣c là Phòng Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp báo cáo Huyện ủy và UBND huyện .

Do thƣờng xuyên cập nhật thông tin , nắm chắc tình hình , nên Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS huyện đã mau chóng giúp nhƣ̃ng xã gặp khó khăn trong quá trình thực hiện , tháo gỡ và khắc phục kịp thời nhƣ̃ng tồn tại để h oàn thành phổ cập đúng tiến độ . Ban Chỉ đạo từ huyện đến xã định kì họp giao ban hoặc họp đột xuất để rút kinh nghiệm , kiểm điểm tiến độ thƣ̣c hiện và đề ra nhiệm vụ mới . Công tác PCGDTHCS đƣợc kiểm điểm , đánh giá trong các kì họp của cấp ủy , Hội đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhân dân và UBND các cấ p. Do vậy , công tác lãnh đạo , chỉ đạo về PCGD THCS đƣợc tiến hành đồng bộ và thông suốt.

Để thƣ̣c hiện tốt chủ trƣơng PCGDTHCS , các trƣờng THCS , PTCS và các trƣờng cấp II + III đã ra sƣ́c phấn đấu , cố gắng hoàn thiện về cơ s ở vật chất trƣờng học nhằm đáp ứn g nhu cầu PCGD THCS. Giáo viên các trƣờng THCS đã thƣ̣c hiện tốt “Một hội đồng hai nhiệm vụ ”, vƣ̀a giảng dạy các lớp phổ thông , vƣ̀a giảng dạy các lớp XMC, các lớp Bổ túc văn hóa TH, THCS.

Việc giữ vững và nâng cao chất lƣợng PCGDTH - CMC đƣợc xác định là một trong nhƣ̃ng biện pháp quan trọng hàng đầu để thƣ̣c hiện PCGDTHCS. Huyện đã chỉ đạo đặc biệt phát triển giáo dục mầm non , coi giáo dục mầm non là tiền đề quan trọng để xây dựng nền móng lớp 1 và bậc tiểu học ; chú trọng mở trƣờng , lớp tiểu học theo phƣơng châm “Trường gần dân quy mô nhỏ ” để tạo thuận lợi cho trẻ đến trƣờng. Các lớp tiểu học đƣợc mở đến tận thôn bản , nơi nào có trẻ đến tuổi , dân có nhu cầu học, nơi ấy có lớp học. Nhƣ̃ng thôn bản có sĩ số học sinh ít thì tiến hành mở

các lớp ghép . Các lớp ghép đƣợc bố trí giáo viên có năng lực để giảng dạy , giáo

viên đƣợc tham dƣ̣ các lớp tập huấn , đƣợc cấp đủ SGK , sách tham khảo , cơ sở vật chất đƣợc quan tâm . Do đó, chất lƣợng các lớp ghép không thua kém các lớp đơn , góp phần giữ vững kết quả PCGDTH. Huyện cũng đặc biệt quan tâm thƣ̣c hiện các lớp xóa mù chữ cho các đối tƣợng từ 15 đến 25 tuổi. Năm 2000, huyện mở đƣợc 49 lớp xóa mù cho 1.104 học viên. Năm 2001, với việc tiếp tục duy trì 49 lớp, gồm 987 học viên , trên địa bàn huyện không còn số ngƣời t ừ 15 đến 25 tuổi mù chƣ̃. Nhờ nhƣ̃ng biện pháp tích cƣ̣c đó, chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng cao , hạn chế đƣợc tỉ lệ học sinh lƣu ban.

Công tác tuyển sinh học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6 hằng năm luôn đƣợc chú trọng thƣ̣ c hiện. Bƣớc vào năm học mới , các trƣờng THCS trên địa bàn huyện đều tiến hành điều tra, nắm chắc số lƣợng học sinh tốt nghiệp tiểu học để có phƣơng án chuẩn bị về cơ sở vật chất và giáo viên đứng lớp.

Để đạt đƣợc mục tiêu PCGDTHCS, huyện rất chú trọng vận động số học sinh bỏ học theo họ c các lớp bổ túc văn hóa (BTVH). Trên cơ sở s ố liệu điều tra , huyện đã giao chỉ tiêu kế hoạch cho tƣ̀ng xã thƣ̣c hiện các lớp BTVHTHCS cho số ngƣời tƣ̀ 15 đến 25 tuổi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thƣ̣c hiện sƣ̣ chỉ đạo của huyện , hầu hết các xã đều hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch. Nhƣ̃ng xã vùng sâu, vùng xa của huyện , nhƣ Hà Lang, Trung Hà, Kim Bình, Linh Phú, Tri Phú…cũng tích cực vận động số học s inh trong độ tuổi ra lớp học với tỉ lệ cao.

Do địa hình miền núi chia cắt , phân tán, địa hình rộng, các xã vùng sâu, vùng xa đã làm kí túc xá cho học sinh ở và an tâm học tập . Học sinh ở kí túc xá đƣợc quan tâm chu đáo, đƣợc xã cấp điện miễn phí; nhƣ̃ng nơi không có điện, xã cấp tiền mua dầu, đèn. Nhà trƣờng còn cƣ̉ giáo viên quản lí giúp đỡ việc sinh hoạt của học sinh trong kí túc xá.

Tất cả học sinh học các lớp BTVH đều đƣợc cấp s ách giáo khoa , nhƣ̃ng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ đồ dùng học tập.

Tổng số sách giáo khoa đã cấp cho học viên tƣ̀ năm 1998 đến năm 2001 là 4.673 bộ, trị giá 289.303.900đ[31;tr 25].

Sau khi họ c hết chƣơng trình , học viên các lớp BTVH phải qua kì thi tốt nghiệp bổ túc THCS. Nhà trƣờng cƣ̉ ngƣời đƣa đón, động viên học viên; nhƣ̃ng học viên nhà ở xa, trƣờng tổ chƣ́c cho học sinh ăn, ở tại trƣờng để chủ động dự thi.

Sau khi báo cáo và đƣợc sƣ̣ đồng ý của B ộ Giáo dục và Đào tạo , ngày

1/4/1998, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang ra Công văn số 336/CV- GDPT, hƣớng dẫn các địa phƣơng về tiêu chuẩn yêu cầu đạt PC GDTHCS và việc kiểm tra đánh giá công nhận thƣ̣c hiện PCGDTHCS.

Đến năm 2000, toàn huyện đã có 18/29 (62%) xã, thị trấn hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. Đó là: Thị trấn Vĩnh Lộc và các xã Phúc Thịnh, Xuân Quang, Yên Nguyên, Hòa Phú , Tân Thịnh , Thổ Bình, Trung Hóa , Ngọc Hội , Kim Bình , Vinh Quang, Phú Bình, Bình Nhân, Nhân Lý, Hùng Mỹ, Minh Quang, Linh Phú. Kết quả này chính là cơ sở quan trọng để huyện đạt đƣợc mục tiêu đạt chuẩn PCGDTHCS vào năm 2001.

Điều đáng chú ý là, huyện Chiêm Hó a thƣ̣c hiện Chƣơng trình PCGD THCS khi Bộ Giáo dục và Đào tạo chƣa có những văn bản pháp quy , chƣa hình thành bộ máy tổ chức để chỉ đạo chƣơng trình PCGDTHCS nhƣ PCGDTH, chƣa xác định nhƣ̃ng tiêu chuẩn chính t hƣ́c để kiểm tra và công nhận phổ cập giáo dục THCS ở tƣ̀ng địa phƣơng và tƣ̀ng vùng . Mặt khác , trong quá trình thƣ̣c hiện chƣơng trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PCGDTHCS, đội ngũ giáo ở huyện còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng ; cơ sở vật chất trƣờng học còn nghèo nàn . Với sƣ̣ cố gắng của các cấp , các ngành, bằng nhƣ̃ng chƣơng trình hành động cụ thể, nhƣ̃ng biện pháp tích cƣ̣c trong thƣ̣c hiện phổ cập giáo dục bậc THCS , chất lƣợng giáo dục toàn diện của h uyện đã đƣợc nâng lên rõ rệt.

- Công tác xã hội hóa giáo dục

Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc là một chủ trƣơng

chiến lƣợc, là con đƣờng để phát triển giáo dục và đào tạo nhanh nhất , vƣ̃ng chắc nhất. Trong chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng , công tác xã hội hoá giáo dục luôn đƣợc đề cao.

Thƣ̣c hiện chủ trƣơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang đã tham mƣu giúp các cấp bộ Đảng và chính quyền tổ chƣ́c Hội nghị Hội đồng Giáo dục các cấp. Hầu hết các xã đều thƣ̣c hiện tổ chƣ́c Hội nghị Hội đồng Giáo dục cấp xã và tiến tới Hội nghị Hội đồng Giáo dục cấp huyện.

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chiêm Hóa đã chỉ đạo thƣ̣c hiện kí giao

ƣớc hợp đồng trách nhiệm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo giữa xã , trƣờng,

phụ huynh ở Hội nghị Hội đồng Giáo dục cấp xã . Nội dung hợp đồng phải nêu rõ trách nhiệm của chí nh quyền xã , trách nhiệm của nhà trƣờng và trách nhiệm củ a tƣ̀ng gia đình phụ huynh (thông qua đại diện gia đình ). Ban Thƣờng trƣ̣c Hội đồng Giáo dục xã giám sát việc thực hiện giao ƣớc hợp đồng trách nhiệm giƣ̃a các bên. Đây là một trong những giải pháp phối hợp với các lực lƣợng xã hội để nâng cao chất lƣợng và phát triển sƣ̣ nghiệp giáo dục đào tạo do Phòng Giáo dục và Đào tạo thƣ̣c hiện tƣ̀ năm học 1997- 1998.

Mặt khác, ngành Giáo dục đã tham mƣu với cấp ủy đƣa nội dung xã hội hóa vào nghị quyết của tỉnh, huyện về phát triển giáo dục - đào tạo; tiến hành củng cố và phát huy vai trò của Hội Cha mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trƣờng chăm lo đến việc quản lí giáo dục học sinh trong học tập ở nhà , đặc biệt là việc huy động đóng góp để xây dƣ̣ng cơ sở vật chất nhà trƣờng

Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục dần dần đi vào thƣ̣c tế cuộc sống , nhận thƣ́c của ngƣời dân trong vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa từng bƣớc đƣợc nâng lên. Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm dần qua các năm , chất lƣợng giáo dục cũng đƣợc đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nâng dần. Cùng với nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣ ớc, huyện còn huy động mọi nguồn lƣ̣c của cộng đồng xã hội để phát triển sƣ̣ nghiệp giáo dục . UBND các xã phối hợp với nhà trƣờng huy động nhân dân đóng góp vật liệu , ngày công làm nhà bán trú cho học sinh.

Cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc xây dƣ̣ng, tu bổ bằng nguồn kinh phí do nhân dân đóng góp ngày c àng tăng qua các năm . Năm 1991 – 1992, đóng góp của nhân dân về vật liệu, ngày công quy ra tiền là 420 triệu đồng. Năm học 1993 – 1994 tăng lên 438 triệu đồng. Đến năm 1997 con số đó đã tăng lên 690.519,2 triệu đồng.

Do thƣ̣c hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục , đến năm 2001, cơ sở vật chất trƣờng học trên địa bàn huyện đã có sƣ̣ chuyển biến rõ rệt . Toàn huyện có 1.061 phòng học, trong đó có 70 phòng học kiên cố , 82 phòng cấp 4, 925 nhà lợp ngói , nền xi măng . Trƣờng học có đủ bàn ghế họ c sinh và giáo viên để duy trì học 2 ca. Một số trƣờng có đủ các phòng Hội đồng, phòng làm việc của cán bộ quản lí , phòng thƣ viện và đồ dùng thiết bị dạy học [19;tr 6].

Hội Khuyến học đƣợc thành lập và phát triển mạnh tƣ̀ cấp huyện xuống đến cấp xã, có chính sách khuyến khích học sinh giỏi , chính sách giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn…Hằng năm, quỹ Khuyến học ở các địa phƣơng đều đƣợc tăng cƣờng, bổ sung tƣ̀ các ban ng ành đoàn thể , tổ chƣ́c các cấp nhƣ Hội Phụ nƣ̃ , Đoàn Thanh niên, Công đoàn…

Công tác xã hội hóa giáo dục trong thời kì 1991 – 2001 đã góp phần quan trọng vào sự phát triển giáo dục huyện Chiêm Hóa . Trong quá trình phát triển ,

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)