Chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Huyện

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 33 - 97)

6. Bố cục của luận văn

2.1 Chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Huyện

Chiêm Hóa trong thời kì mới.

Sau 2 kế hoạch 5 năm (1976 – 1980 và 1981 – 1985), nhân dân ta đã thu đƣợc nhiều thàn h tƣ̣u to lớn trên mọi lĩnh vƣ̣c . Tuy nhiên , tình hình kinh tế – xã hội ngày càng gặp nhiều khó khăn , đặc biệt tƣ̀ sau cuộc Tổng điều chỉnh giá – lƣơng – tiền cuối năm 1985, đất nƣớc ta rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng và kéo dài. Nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng để phát triển đi lên , Đại hội VI

của Đảng Cộng sản Việt Nam (!2/1986) đã đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện đất

nƣớc. Chủ trƣơng đổi m ới giáo dục đƣợc nêu trong N ghị quyết Đại hội Đ ảng VI :

Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ , đào tạo đội ngũ lao động có kĩ thuật , đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của x ã hội . Sự nghiệp giáo dục , nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp , trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lí kinh tế và xã hội” [44; tr 772].

Tháng 6/1991, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu; thông qua Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000. Tiếp tục chủ trƣơng đổi mới giáo dục từ Đại hội VI, Đại hội VII đã đề ra quan điểm phát triển giáo dục đào tạo nhƣ

sau: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi

dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri tức và có tay nghề, có đạo dức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực cách mạng sâu, có ý thức và khả nâng

làm việc trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” [45; tr 112]

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội nêu rõ: Cùng với khoa học và công nghệ , giáo dục và đào tạo phải đƣợc xem là quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục và đào tạo gắn liền với sự nghiệp phát triển kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tế, phát triển khoa học , kĩ thuật, xây dụng nền văn hóa mới và con ngƣời mới ; thƣ̣c hiện phổ cập giáo dục, phát triển năng khiếu, bồi dƣỡng nhân tài.

Chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000 đã xác định: “Chính sách giáo dục và đào tạo hướng vào bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng

cao dân trí, đào tạo nhân tài; xây dưng đội ngũ tri thức, nhà kinh doanh, người quản lí, chuyên gia công nghệ và công nhân lành nghề đảm đương nhiệm vụ trước mắt và chuẩn bị tốt cho đất nước và thế hệ trẻ Việt Nam bước vào thế kỉ XXI. Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả thiết thực, mở rộng quy mô phù hợp vói các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ”[ 45; tr 189]

Nhƣ̃ng chính sách về giáo dục phổ thông đƣợc xác định trong Chiến lƣợc tập trung vào các nội dung sau đây:

- Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và đạt hiệu quả thiết thực, mở rộng quy mô phù hợp với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội;

- Đánh giá cải cách giáo dục phổ thông trong thời gian qua để có chủ trƣơng phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc. Tập trung sức phổ cập giáo dục cấp I; bảo đảm cho trẻ em đến tuổi đều đi học; đại bộ phận thanh niên có học vấn từ cấp II trở lên; chống mù chữ và mù chữ lại; củng cố và nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non; đẩy mạnh bổ túc văn hoá;

- Khai thác mọi tiềm năng của toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục và đào tạo

- Bằng vốn ngân sách và các nguồn khác, tăng kinh phí cho giáo dục và đào tạo. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giáo viên; củng cố các trƣờng sƣ phạm, tôn vinh nghề dạy học và các giáo viên dạy giỏi, mẫu mực. Xây dựng và tu bổ trƣờng sở, bảo đảm chất lƣợng và số lƣợng sách giáo khoa, tăng thêm phƣơng tiện dạy và học, từng bƣớc đƣa kiến thức tin học vào nhà trƣờng, kể cả trƣờng phổ thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Có chính sách đặc biệt để phát triển giáo dục và đào tạo ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số; mở rộng và nâng cao chất lƣợng các trƣờng, lớp nội trú; coi trọng việc đào tạo cán bộ và trí thức ngƣời dân tộc.

Hiến pháp của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), tại chƣơng III, Điều 35 ghi rõ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển

giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức và năng lực công dân; đào tạo những người lao động có tay nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trong những năm cuối của thế kỉ XX, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản quan trọng về giáo dục - đào tạo. Những văn bản này không những xác định chính sách mang tính chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo nhằm phục vụ sự phát triển của đất nƣớc, mà còn có những văn bản quy phạm pháp luật nhằm quản lí và điều chỉnh mọi hoạt động giáo dục - đào tạo trong phạm vi toàn xã hội.

Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII họp từ ngày 4 đến ngày 14/1/1993, đã thảo luận và ra về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào

tạo”. Đây là nghị quyết chuyên đề đầu tiên của Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng

về giáo dục – đào tạo, trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục và đào tạo hiện tại,

chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của thực trạng yếu kém và giảm sút. Nghị quyết đƣa ra quan điểm chỉ đạo để tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo:“Cùng với

khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, mở rộng quy mô đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, học đi đôi với hành; giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp xu thế tiến bộ của thời đại; đa dạng hoá các hình thức đào tạo, thực hiện công bằng trong giáo dục”. [26; tr178]

Với quan điểm chỉ đạo trên, Nghị quyết cũng đƣa ra một số chủ trƣơng, chính sách và biện pháp lớn để phát triển giáo dục và đào tạo:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sắp xếp lại hệ thống các trƣờng, từng bƣớc hình thành các trƣờng lớp trọng điểm có chất lƣợng cao, đổi mới giáo dục bổ túc và đào tạo bồi dƣỡng tại chức.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy mạnh giáo dục phổ cập cấp II, nhất là ở các đô thị.

- Hình thành bậc trung học mới , giáo dục kĩ năng lao động theo hƣớng liên kết giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp.

- Mở rộng hệ thống giáo dục dạy nghề , từng bƣớc hình thành nền giáo dục kĩ thuật trong xã hội.

- Mở rộng hợp lí quy mô đào t ạo đại học. Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh.

- Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp giáo dục và đào tạo cụ thể của từng bậc học, cấp học, ngành học.

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo.

- Củng cố và phát triển ngành Giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số và những vùng khó khăn.

Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới và đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u quan trọng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Để thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng quyết định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến nǎm 2000. Nghị quyết xá c định: Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nƣớc và của toàn dân. Phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học kĩ thuật và củng cố quốc phòng an ninh. Coi trọng cả ba mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao cao chất lƣợng, phát huy hiệu quả; thực hiện công bằng trong giáo dục đào tạo, tạo điều kiện để ai cũng đƣợc học hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nghị quyết nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2000:

“...chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư trưởng nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành” [30; tr 33]. Nghị quyết Trung Ƣơng 2 cũng

đã đề ra những giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu giáo dục – đào tạo bao gồm: Giải pháp tăng cƣờng các nguồn lực cho giáo dục đào tạo (Ngân sách Nhà nƣớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo); xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngƣời dạy và học; tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục – đào tạo và tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng học; đổi mới công tác quản lí giáo dục...

Tùy theo đặc điểm và hoàn cảnh, mỗi nƣớc trên thế giới có những quan điểm và mô hình giáo dục khác. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục của từng nƣớc lại có những điểm tƣơng tự nhau, nhƣ: Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục dạy nghề và đại học...

Giáo dục mầm non là giáo dục dành cho trẻ từ lọt lòng đến 5 tuổi, đây là cấp mở đầu cho quá trình phát triển của mỗi con ngƣời với nhiệm vụ chủ mang tính chất dẫn dắt giúp trẻ có những kiến thức ban đầu để có thể làm quen, thích nghi dần với cuộc sống và bƣớc phát triển tiếp theo.

Giáo dục phổ thông dành cho trẻ từ 6 đến 18 tuổi. Cấp học này cung cấp những kiến thức phổ thông cơ bản ban đầu giúp cho trẻ có thể tiếp tục học nghề hoặc học lên và cũng có thể và cũng có thể đi vào cuộc sống tự nuôi sống mình, hoặc cống hiến cho xã hội.

Giáo dục dạy nghề và đại học là giáo dục chuyên sâu và nâng cao tiếp tục vũ trang cho ngƣời học những kiến thức, kĩ năng chuyên biệt giúp ngƣời học trƣởng thành một cách toàn diện.

Nhƣ vậy, có thể nói các cấp học trong hệ thống giáo dục là một chỉnh thể thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một dòng chảy liên tục, có chủ đích cho quá trình phát triển của mỗi con ngƣời. Trong hệ thống này, giáo dục phổ thông giữ một vị trí quan trọng, là chiếc cầu nối cơ bản, là cấp học mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia. Chất lƣợng của giáo dục phổ thông do vậy trƣớc tiên ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng giáo dục dạy nghề và đại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học, sâu xa hơn nó còn là nguồn gốc góp phần quan trọng quyết định chất lƣợng nguồn lao động cho xã hội.

Nhận thƣ́c rõ vị trí quan trọng của giáo dục phổ thông , ngay tƣ̀ khi mới giành chính quyền, dƣới sƣ̣ lãnh đạo của Đảng , Nhà nƣớc ta đã hình thành một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh và toàn diện. Giáo dục phổ thông nƣớc ta đã trải qua nhiều thờ i

kì cải cách và tổ chức dạy học theo các mô hình chủ yếu nhƣ hệ giáo dục 9 năm

trong kháng chiến chống Pháp , hệ giáo dục 10 năm trong kháng chiến chống Mĩ và xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hệ giáo dục 12 năm tƣ̀ khi nƣ ớc nhà thống nhất đến nay.

Nghị định 90-CP ngày 24/11/1993 của Chính Phủ trong Điều 1 nêu rõ “

cấu khung của hệ thống giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:

Giáo dục mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo;

Giáo dục Phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học chuyên ban;

Giáo dục chuyên nghiệp: trung học chuyên nghiệp, trung học nghề, đào tạo nghề;

Giáo dục Đại học: cao đẳng, đại học, sau đại học; Giáo dục thường xuyên”

Luật Giáo dục hiện hành cũng nêu rõ: Giáo dục Phổ thông bao gồm:

Giáo dục Tiểu học đƣợc thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi của học sinh vào học lớp 1 là 6 tuổi;

Giáo dục Trung học cơ sở đƣợc thực hiện tronmg 4 năm học, từ lớp 6 đến lớp 9. Học sinh vào lớp 6 phải hoàn thành chƣơng trình Tiểu học, có độ tuổi là 11.

Giáo dục Trung học Phổ thông đƣợc thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào học lƣớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS, có độ tuổi là 15.

Mục tiêu chung của giáo dục Phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện vầ đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục THCS giữ vai trò quan trọng: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo

dục Tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [44; tr 56]

Tiếp tục chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng , Hội nghị Trung ƣơng 4 khóa VII ra Nghị quyết về giáo dục - đào tạo đã xác định nhƣ̃ng quan điểm cơ bản chỉ đạo tiếp tục đổi mới lĩnh vƣ̣c giáo dục và đào tạo , trong đó có một số nội dung đáng chú ý nhƣ:

- Phải coi đầu tƣ cho giáo dục là một trong những hƣớng chính của đầu tƣ phát triển , tạo điều kiện cho giáo dục đi trƣớc và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội.

- Mở rộng quy mô để đáp ƣ́ng nhu cầu , đồng thời chú trọng nâng cao chấ t lƣợng , hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức.

- Giáo dục vừa phải gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nƣớc , vƣ̀a phù

Một phần của tài liệu giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010 (Trang 33 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)