Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện tân thạnh, tỉnh long an (Trang 60)

Đvt: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % Hộ sản xuất kinh doanh 165.369 95,84 185.965 95,96 233.364 96,18 20.596 12,45 47.399 25,49 Các tổ chức kinh tế 7.176 4,16 7.819 4,04 9.278 3,82 643 8,96 1.459 18,66 Dư nợ ngắn hạn 172.545 100,00 193.784 100,00 242.642 100,00 21.239 12,31 48.858 25,21

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Tân Thạnh)

Qua bảng 11 cho thấy dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007 dư nợ ngắn hạn là 193.784 triệu đồng, tăng 21.239 triệu đồng

tương ứng tăng 12,31% so với năm 2006. Sang năm 2008, dư nợ ngắn hạn là

242.642 triệu đồng, tăng 48.858 triệu đồng tương ứng tăng 25,21% so với năm

2007. Nguyên nhân tăng dư nợ ngắn hạn là do khách hàng xin Ngân hàng cho gia

hạn nợ khi đến hạn trả. Với lại có nhiều khách hàng đã để nợ quá hạn do chưa

b. Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 165369 165369 185965 233364 7176 7819 9278 0 50000 100000 150000 200000 250000 2006 2007 2008 Hộ sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tế

Hình 6. Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

™ Các tổ chức kinh tế

Tuy chiếm tỷ trọng thấp trong dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

nhưng dư nợ ngắn hạn của các tổ chức kinh tế qua bảng 11 ta thấy dư nợ đều

tăng qua các năm. Năm 2006 dư nợ của thành phần này đạt 7.176 triệu đồng,

chiếm tỷ trọng 4,16% tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007 đạt 7.819, tăng 643 triệu

đồng tương ứng tăng 8,96 % so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 4,04%. Đến năm

2008 dư nợ là 9.278, tăng 1.459 triệu đồng tương ứng tăng 25,21 % so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 3,82% tổng dư nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do doanh số

dư nợ phụ thuộc hoàn toàn vào doanh số cho vay tăng và tốc độ thành lập các

doanh nghiệp tư nhân cũng khá nhiều. Bên cạnh đó, vào thời điểm cuối năm nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất các loại mặt hàng hóa phục vụ vào dịp Tết là tương đối lớn. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng phải tăng cường quản lý các món vay này vì đầu tư vào thành phần các tổ chức kinh tế rủi ro thường cao do đa phần họ sản xuất tự phát, theo mùa vụ, ít có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và sổ sách kế toán thường kém minh bạch, khơng đầy đủ. Vì thế Ngân hàng cần thẩm

định và xem xét kỹ trước khi phê duyệt cho vay để có thể đánh giá chính xác được hiệu quả hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế.

GVHD: ThS. NGÔ MỸ TRÂN SVTH: ĐÀO THỊ KIM LÀI

51

™ Hộ sản xuất kinh doanh

Ngày nay khi đất nước ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày

càng được cải thiện hơn nên chỉ tiêu này theo thành phần kinh tế được Ngân hàng chú trọng nhiều nhất so với các lãnh vực khác. Năm 2006 dư nợ của thành phần kinh tế này đạt 165.369 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 95,84% tổng dư nợ ngắn hạn.

Đến năm 2007 đạt 185.965 triệu đồng, tăng 20.596 triệu đồng tương ứng 12,45

% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 95,96%. Sang năm 2008 dư nợ theo thành

phần kinh tế hộ sản xuất kinh doanh đạt 233.364 triệu đồng, tăng 47.399 triệu

đồng tương ứng tăng 25,49 % so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 96,18% tổng dư

nợ ngắn hạn. Nguyên nhân dư nợ theo thành phần kinh tế này tăng do nền kinh tế

địa phương ngày một phát triển nên việc sản xuất kinh doanh được mở rộng. Nhu

cầu thừa và thiếu vốn giữa các hộ nên Ngân hàng làm trung gian giúp họ giải quyết những vướng mắc đó thơng qua việc cho vay để giúp họ mở rộng sản xuất, làm ăn ngày một hiệu quả hơn, nên hằng năm dư nợ của Ngân hàng tăng lên đáng kể.

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng phân theo thành phần kinh tế

đã thể hiện rõ sự chênh lệch giữa dư nợ ngắn hạn của cá thể hộ sản xuất so với

các tổ chức kinh tế. Ngân hàng đã thấy được sự chênh lệch trên nên có sự điều

chỉnh cơ cấu đầu tư qua các năm, nâng dần tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của các tổ

chức kinh tế với cá thể hộ sản xuất trong tổng dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

4.3.1.4. Tổng nợ quá hạn ngắn hạn

a. Nợ quá hạn ngắn hạn

Trong đầu tư vốn thì bao giờ cũng có rủi ro nhưng mức rủi ro như thế nào

là hợp lý, việc phân tích nợ q hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động

Ngân hàng nói chung và tại NHNo & PTNT Tân Thạnh nói riêng. Qua bảng 8 cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn tại Ngân hàng chủ yếu là nợ quá hạn của các hộ sản xuất kinh doanh. Để đi sâu vào phân tích nợ quá hạn ngắn hạn ta sẽ tìm hiểu

kỹ hơn ở phần nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phàn kinh tế ở các hộ sản xuất

Bảng 12. NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Đvt: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Hộ sản xuất kinh doanh 1.617 3.390 2.497 1.773 109,65 -893 -26,34 Các tổ chức kinh tế 0 0 0 0 0 0 0 Nợ quá hạn ngắn hạn 1.617 3.390 2.497 1.773 109,65 -893 -26,34

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Tân Thạnh)

b. Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế

1617 3390 2497 0 0 0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2006 2007 2008 Hộ sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tế

Hình 7. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

™ Các tổ chức kinh tế

Qua bảng 12 cho thấy khả năng trả nợ của các tổ chức kinh tế là rất cao, hầu như trong 3 năm qua thành phần kinh tế này không để nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ các tổ chức kinh tế làm ăn đạt được hiệu quả tốt và công tác thẩm định, xét duyệt cho vay của các cán bộ tín dụng là rất tốt.

™ Hộ sản xuất kinh doanh

Qua bảng 12 ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn của các hộ sản xuất kinh doanh biến động tăng, giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006 nợ quá hạn ngắn hạn là 1.617

GVHD: ThS. NGÔ MỸ TRÂN SVTH: ĐÀO THỊ KIM LÀI

53

triệu đồng. Sang năm 2007 là 3.390 triệu đồng, tăng 1.773 triệu đồng tương ứng tăng 109,65 % so với năm 2006. Đến năm 2008, nợ quá hạn ngắn hạn giảm xuống còn 2.497 triệu đồng, tức giảm 26,34% so với năm trước đó. Nguyên nhân

có sự tăng, giảm này là do Ngân hàng chưa nắm bắt hết được khả năng vay vốn

của khách hàng. Đây là nguyên nhân chủ quan phát sinh từ Ngân hàng, nó liên

quan đến đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc xem xét hồ sơ vay, kiểm tra thẩm

định nhu cầu vay vốn của nông dân. Nếu Ngân hàng không nắm được khả năng

nhu cầu vay vốn của nông dân sẽ dẫn đến tình trạng hộ này vay thừa, hộ kia thiếu vốn. Hộ vay thừa sẽ không sử dụng hết số tiền vay, số tiền còn lại họ sẽ mua

sắm, chi tiêu trong gia đình….Cịn đối với hộ thiếu vốn, họ sẽ không đủ vốn

trang trải các chi phí sản xuất từ đó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giảm.

Mặt khác, do khách hàng sử dụng vốn vay chưa đúng mục đích. Đây là

nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách hàng vay vốn và sự hạn chế của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay trong suốt quá trình cho vay nguyên nhân do lãi suất cho vay của Ngân hàng thấp hơn rất nhiều lãi suất vay

“nóng”, cho nên khách hàng vay vốn về để cho vay lại nhằm mục đích thu lãi

hoặc dùng vào các khoản khác. Vì thế, cả hai trường hợp đều có khả năng phát sinh nợ quá hạn, gây tổn thất cho Ngân hàng.

4.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Tân Thạnh

Hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 13. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT TÂN THẠNH NĂM 2006 – 2008 NHNo & PTNT TÂN THẠNH NĂM 2006 – 2008

Năm

Chỉ tiêu Đơn vị tính

2006 2007 2008 1. Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 199.934 292.212 336.013 2. Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 237.227 313.450 366.438 3. Tổng dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 172.545 193.784 242.642 4. Nợ quá hạn ngắn hạn Triệu đồng 1.617 3.390 2.497 5. Dư nợ bình quân ngắn hạn Triệu đồng 143.166 172.839 194.867

6. Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động Lần 5,77 5,95 3,71

7. Nợ quá hạn ngắn hạn/Tổng dư nợ % 0,94 1,74 1,03

8.Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 1,39 1,69 1,72

9. Hệ số thu nợ ngắn hạn % 84,27 93,22 91,69

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Tân Thạnh)

¾ Dư nợ ngắn hạn / Vốn huy động

Qua bảng 13 cho thấy trong 3 năm qua tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng còn thấp. Cụ thể, năm 2006 bình quân 5,77 đồng dư nợ ngắn hạn có một đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ, đa số người dân của huyện Tân Thạnh là nông dân nên huy động vốn của Ngân Hàng gặp khơng ít khó khăn vì họ có tư tưởng thích nắm tiền trong tay cho chắc ăn, dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc vàng hơn là gửi vào Ngân hàng với lại họ thích cho người khác vay lại hơn với lãi suất cao hơn lãi suất của Ngân hàng. Năm 2007 tỷ lệ này tăng lên 5,97 lần, tức là trong 5,97 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia, vào năm 2007 công tác huy động vốn của Ngân hàng gặp khó khăn vì đa số nơng dân mở rộng quy mô sản xuất phải vay vốn thêm của Ngân hàng nên khơng có tiền tích lũy gửi vào Ngân hàng. Sang năm 2008 tỷ lệ này là 3,71 lần, tức là bình quân trong 3,71 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia. Có được

GVHD: ThS. NGÔ MỸ TRÂN SVTH: ĐÀO THỊ KIM LÀI

55

có hiệu quả và mở rộng được hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, Ngân hàng cần đề ra các biện pháp thích hợp để khuyến khích người dân gửi tiền tăng nguồn vốn huy động và tạo thu nhập cao hơn cho Ngân hàng.

¾ Nợ quá hạn ngắn hạn / Tổng dư nợ

Qua bảng 13 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn biến động khơng đồng đều nhưng tỷ lệ này cịn ở mức thấp. Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn 0,94 %, năm 2007 là 1,74 %, tăng 0,8 % so với năm 2006. Đến năm 2008 tỷ lệ này chỉ còn 1,03 %, giảm 0,71 % so với năm 2007. Nợ quá hạn phát sinh ở đây là do trong 3 năm qua hoạt động cho vay tại chi nhánh gặp nhiều khó khăn nhất định do sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tăng trưởng chậm, nhu cầu vay vốn chưa cao. Bên cạnh đó các doanh nghiệp trọng điểm lại kinh doanh kém hiệu quả.

Mặc dù chi nhánh ln áp dụng các biện pháp tích cực để đảm bảo khả

năng an toàn vốn vay, kìm chế tốc độ tăng dư nợ quá hạn ở mức thấp nhất.

Nhưng trước thực trạng sản xuất của các hộ sản xuất kinh doanh chưa thực sự hiệu quả, nên nợ quá hạn ở chi nhánh tăng, giảm khơng ổn định. Bên cạnh đó, nợ quá hạn cũng phát sinh ở thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ sản xuất do một số người dân đã không sử dụng vốn theo mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà Ngân hàng khơng kiểm sốt được dẫn đến khi đến hạn khách hàng khơng có nguồn trả nợ cho Ngân hàng, do đó rủi ro nợ quá hạn xảy ra. Mặt khác, do một số hộ chưa có biện pháp tốt trong sản xuất dẫn đến kết quả việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả nên khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

¾ Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn

Qua số liệu bảng 13 cho thấy vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng qua ba năm đều tăng. Vịng quay vốn tín dụng năm 2006 là 1,39 vòng, năm 2007 là 1,69 vòng, tăng 0,3 vòng so với năm 2006. Đến năm 2008 là 1,72 vòng, tăng 0,03 vòng so với năm 2007. Điều này chứng tỏ vốn tín dụng của Ngân hàng được quay vòng nhanh và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng là tốt, hạn chế được tình trạng các hộ sản xuất kinh doanh chiếm dụng vốn của Ngân hàng. Nguyên nhân

năm làm cho doanh số thu nợ tăng lên tương đối, dẫn đến vòng quay vốn tín

dụng cũng tăng theo. Tốc độ tăng của doanh số thu nợ nhanh hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân do nền kinh tế phát triển nên việc thu nợ không bị ảnh hưởng nhiều, Ngân hàng mở rộng cho vay ngắn hạn nên đẩy nhanh tốc độ quay vịng

vốn tín dụng của Ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và chất

lượng của Ngân hàng.

¾ Hệ số thu nợ ngắn hạn

Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Qua bảng 13 cho thấy tỷ số này tăng lên trong năm 2007 nhưng lại giảm vào năm 2008. Cụ thể, năm 2006 hệ số thu nợ là 84, 27 %, năm 2007 tỷ số này tăng lên là 93,22 %. Đến năm 2008 hệ số thu nợ giảm còn 91,69 %. Đây là kết quả khả quan mà Ngân hàng đã đạt được trong 3 năm qua. Tuy nhiên, ta không thể chỉ dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá một cách chủ quan về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng bởi vì chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng đối với tổng doanh số cho vay hằng năm.

Nhìn chung, cơng tác thu nợ của Ngân hàng trong thời gian qua khá tốt.

Tuy nhiên, để hoạt động của Ngân hàng ln được duy trì và phát triển đòi hỏi

bản thân Ngân hàng phải phấn đấu nhiều hơn nữa, luôn kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được đảm bảo, an tồn.

Tóm lại, qua q trình phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng ta thấy mặc dù đối phó với nhiều khó khăn, thử thách nhưng tập thể NHNo & PTNT Tân Thạnh đã cùng nhau cố gắng và đã đạt được kết quả khá khả quan. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay Ngân hàng cần có những biện pháp

tích cực hơn nữa đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng để Ngân

GVHD: ThS. NGÔ MỸ TRÂN SVTH: ĐÀO THỊ KIM LÀI

57

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI

NHNo & PTNT TÂN THẠNH

# "

5.1. Những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động tín

dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Tân Thạnh

5.1.1. Những mặt đạt được

- Chi nhánh NHNo & PTNT Tân Thạnh nằm ở vị trí trung tâm của huyện

nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, thu hút

được nhiều vốn nhàn rỗi trong khu vực đông đúc dân cư này.

- NHNo & PTNT huyện Tân Thạnh do được thành lập và hoạt động trong

thời gian tương đối dài nên đã tạo được chỗ đứng vững chắc vào lòng tin ở khách hàng. Ngồi ra, Ngân hàng cịn được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sắc của Ngân hàng

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện tân thạnh, tỉnh long an (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)