Bảng 14 : NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO
5.2.4 Giải pháp giúp hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn
Trong kinh doanh ngân hàng việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trong thơng lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm là một ngân hàng có trình độ quản lý tốt và hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng. Sau đây là một số giải pháp đề giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn ở MHB Bến Tre nói riêng:
- Hồn thiện bộ máy giám sát rủi ro hoạt động của Ngân hàng trên cơ sở hình thành một bộ phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo ra rủi ro, có chức năng quản lý, giám sát rủi ro cho Chi nhánh; nhận diện và phát hiện rủi ro; phân tích và đánh giá các mức độ rủi ro trên cơ sơ các chỉ tiêu, tiêu thức được xây dựng đồng thời đề ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro.
- Phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho một số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho một khách hàng, hoặc ngân hàng phân tán rủi ro theo từng ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu thế phát triển và mức độ tăng trưởng của từng ngành.
- Thiết lập quỹ dự phịng cho những khoản nợ khó địi, nợ quá hạn. Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay.
- Phân tích tình hình khách hàng theo mơ hình chất lượng trước khi quyết định tín dụng. Dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh như lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đối …
- Cán bộ tín dụng cần phối hợp với phịng kế tốn nhiều hơn để theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng đồng thời nắm được nợ đến hạn của khách hàng mà thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ. Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân để có hướng xử lý thích hợp. Tùy tình hình cụ thể mà ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, nếu Ngân hàng xét thấy khoản nợ xấu có khả năng thu hồi và khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng trả khi đó Ngân hàng có thể cho vay thêm và khoản vay này không được vượt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng. Trong xử lý thu hồi nợ xấu cán bộ tín dụng phải khuyến khích, động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ. Ban lãnh đạo cần tập trung chỉ đạo cương quyết để thu hồi nợ xấu, xử lý nhanh chóng các khoản nợ mới phát sinh, phân tích nguyên nhân và xử lý nghiêm túc, kịp thời các chủ quan của cán bộ và lãnh đạo tín dụng.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ