6) Lắp gối đỡ trục quả đào vào giá đỡ
3.6 Chạy thử sabàn hệ thống phanh khí nén
3.6.1 Chuẩn bị trớc khi chạy thử
Sau khi lắp đạt các chi tiết của hệ thống lên sa bàn ta kiểm tra lại một lợt thật kỹ về các đầu nối ống khí nén.
Kiểm tra nớc trong máy nén khí.
Kiểm tra dầu bôi trơn của máy nén khí.
Lắp động cơ điện dẫn động máy nén khí, bắt chặt các bu lông chân đế động cơ điện và kiểm tra độ căng dây đai. Dây đai không đợc căng qua và cũng không đợc trùng quá quy định.
Đấu dây điện kết nối với ổ cắm: chu ý khi đấu dây lam sao cho động cơ quay theo chiều kim đồng hồ không đợc để động cơ quay ngợc chiều kim đồng hồ vì khi quay ngợc chiều kim đồng hồ sẽ làm cho máy nén khi thợc hiện ngợc quá trình tạo ra khí.
3.6.2. Bắt đầu chạy thử
Kiểm tra lại tổng thể một lần nữa xem có gì còn vớng mắc trên sa bàn Đóng điện cho hệ thống hoạt động
3.6.3. Kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống
- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy nén khí: + Kiểm tra nhiệt độ của máy nén khí
+ kiểm tra tình trạng tạo khí
+ Kiểm tra áp suất khí nén trong bình ( phải đảm bảo khí nén lớn hơn 4KG/cm3) ` - Kiểm tra hoạt động của ống dẫn khí
+ kiểm tra rò rỉ khí bằng nớc xà phòng + Kiểm tra xem ống có bị tắc hay không - Kiểm tra sự làm việc của tổng phanh
+ Điều khiển nhẹ nhàng
+ khí nén chia cho các bầu phanh phải đồng đều + van xả khí phải hoạt động tốt khi thôi đạp phanh - Kiểm tra hoạt động của bầu phanh
Bầu phanh phải kín, lực tác dụng của ti đẩy vào trục quả đào phải đảm bảo - kiểm tra hoạt động của cơ cấu phanh
Chơng IV: Thiết kế các bài tập ứng dụng trên sa bàn Mã BàI MD 16 05 TÊN BàI: hệ thống phanh khí nén thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành 4 10 Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống phanh khí nén.
2-Giải thích đợc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hệ thống phanh khí nén.
3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh khí nén đúng yêu cầu kỹ thuật..
4- Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp
Nội dung bài học
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phanh khí nén. II-Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh khí nén
1.Hệ thống phanh không có rơ móc a.Cấu tạo.
1- máy khí nén 2- ống dẫn khí nén 3- van điều chỉnh áp suất 4- bình chứa khí nén 5- áp kế 6- bàn đạp 7- tổng van điều khiển 8- bầu phanh bánh xe sau 9- bầu phanh bánh xe trớc.
16- màng bầu phanh 17- cần đẩy 18- cam tác động guốc phanh 19- các guốc phanh 20- trống phanh 21- các chốt lệch tâm 22- lò xo hồi vị của các guốc phanh
b.Nguyên tắc hoạt động.
Khi đạp bàn đạp phanh 6 , tổng van 7 sẽ mở đờng khí từ bình nén tới các bầu phanh 8,9 đẩy màng 16 và cần 17 di chuyển , làm cam 18 quay , đẩy hai guốc phanh 19 ra hai bên ép lên trống phanh 20 thc hiên viêc phanh .
Khi thả bàn đạp 6 : Tổng van 7 sẽ ngắt đờngkhí từ bình nén tới bầu phanh và mở đờng khí từ bầu phanh ra ngoài không khí .
2.Hệ thống phanh có rơ móc
Sơ đồ dẫn động phanh của xe kéo moóc
1- bàn đạp phanh 2- tổng phanh 3- đồng hồ áp suất 4-van ngắt 5,7- đầu nối 6- ống dẫn mềm 8,9- bầu phanh 10- van phanh rơ moóc 11,12- bình chứa khí nén 13- bộ điều chỉnh áp suất 14- máy nén khí 15-van an toàn.
a.Cấu tạo:
Dẫn động phanh gồm : máy nén khí 14, van điều chỉnh áp suất 13, bình chứa khí nén 11,12 , tổng van phanh 2 , van ngắt 4
Dẫn động phanh ở móoc : van phanh móoc 10 , bình chứa khí nén 11 , bốn bầu phanh 9. Giữa dẫn động phanh ô tô và moóc đợc nối bằng đoạn ống mềm 6.
b. Nguyên lý hoạt động :
Máy nén hút khí trời và nén rồi đa đến bính chứa khí ô tô 12 qua tổng phanh 2 và van moóc 10 vào bình chứa khí 11 của moóc. Khi áp suất trong các bình nén đủ áp suất thì van điều chỉnh 13 đa máy nén về chế độ làm việc không tải. Nếu van điều chỉnh 13 không làm việc thì van an toàn 15 sẽ thải khí thừa từ các bình chứa ra ngoài trời .
Khi áp suất ở bình nén của ô tô và của rơ moóc đủ thì chuẩn bị cho quá trình tiến hành phanh.
Tổng van phanh có 2 tầng :
Tầng trên có van nạp , xả để điều khiển phanh rơ moóc Tầng dới cũng có van nạp , xả để điều khiển phanh ô tô . Khi cha đạp phanh :
Không khí nén từ bình khí nén 12 của ô tô vào tổng phanh 2, qua van xả ở tầng trên , qua van phanh rơ moóc 10 nạp vào bình chứa khí 11 của rơ moóc
Khí nén từ các bầu phanh 8 của ô tô qua van xả ở tầng dới xả ra ngoài không khí Khi đạp phanh :
áp suất ở trên đờng ống mềm từ rơ moóc qua van xả ở tầng trên để xả ra ngoài không khí báo hiệu chuẩn bị phanh
Khí nén từ bình chứa khí của rơ moóc đi qua van phanh rơ moóc 10 đến các bầu phanh 9 của rơ moóc để tiến hành phanh trớc khi phanh ô tô
Sau đó khí nén từ bình chứa 12 của ô tô đi qua van nạp ở tầng dới đến các bầu phanh 8 của ô tô để tiến hành phanh ô tô
*Ưu điểm của hệ thông phanh hơi: Điều khiển nhẹ nhàng
Tạo đợc lực phanh lớn
Vì vậy phanh hơi đơc sử dụng trên các xe tải nặng và xe kéo móc *Nhợc điểm:
Độ nhạy kém so với dẫn động thuỷ lực
Kết cấu cồng kềnh , kích thớc lớn, có quá nhiều cụm và các chi tiết
III- Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh khí nén.
1-Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài hệ thống phanh khí nén
(giáo viên hớng dẫn học sinh lắp trên xe thực tế)
1.Bảo dỡng hàng ngày.
Kiểm tra độ kín các chỗ nối cơ cấu dẫn động phanh và hiệu lực của phanh khi cho xe dừng.
2.Bảo dỡng cấp 1:
Kiểm tra tình trạng và độ kín các ống dẫn của hệ thống phanh, chốt chẻ ở chốt cần đẩy buồng phanh của cơ cấu dẫn động khí nén.
phanh và lò xo. Bắt chặt các buồng phanh vào giá đỡ và giá đỡ vào cầu xe, gối đỡ và trục phanh của bánh trớc và bánh sau, gối đỡ đĩa phanh với ngõng chuyển hớng và vỏ bán trục.
Kiểm tra các chốt chẻ của chốt cần đẩy buồng phanh.
Kiểm tra và nếu cần điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và trống phanh. Siết chặt các chi tiết của phanh tay, điều chỉnh phanh tay khi cần thiết.
Hiệu lực của phanh đợc kiểm tra trên giá thử đặc biệt, nếu không có giá thử dùng kích, kích cầu sau của ôtô lên và đặt lên trên giá đỡ, khởi động, động cơ, gài số trực tiếp đa tốc độ quay của trục khuỷ động cơ lên 20 đến 25 km/h. Sau đó đạp đều và êm lên trên bàn đạp phanh và quan sát các bánh xe quay. Nếu phanh điều chỉnh đúng, các bánh xe dừng cùng một lúc và lúc đó động cơ cũng dừng.
Cũng có thể kiểm tra hiệu lực của phanh khi ôtô chuyển động. Trong trờng hợp này cần tăng tốc độ xe lên tới 30 km/h và đạp phanh hãm ôtô kiểm tra. Quãng đờng phanh trên đoạn đờng kiểm tra đợc xác định theo vệt phanh, còn độ giảm tốc của ôtô đợc xác định theo một đồng hồ đặc biệt. Cả hai thông số này phải tơng ứng với tiêu chuẩn quy định hoặc điều kiện kỹ thuật đối với ôtô kiểm tra.
Phanh tay đợc coi là tốt, nếu ôtô dừng hẳn trên sờn dốc16% mà không hề bị trợt.
Để bôi trơn trục quả đào, trục cần hãm va trục cốt má phanh taym ngời ta dùng mỡ vạn năng YC-1 và YC-2.
2-Bảo dỡng :
-Tháo các bộ phận:Van phân phối,máy nén khí, các cần dẫn động... -Làm sạch kiểm tra bên ngoài các bộ phận
-Lắp các bộ phận lên ôtô và điều chỉnh độ căng dây đai máy nén khí.
Mã BàI
MD 16 06
TÊN BàI:
sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh khí nén
thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành
3 5
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của dẫn động phanh khí nén.
2-Giải thích đợc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng dẫn động phanh khí nén.
3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc dẫn động phanh khí nén đúng yêu cầu kỹ thuật..
4- Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp
Nội dung bài học
I- Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động phanh khí nén II- Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh khí nén. 1.Dùng cho xe không kéo rơmooc.
Màng ép giữa vỏ và nắp van và nối với cốc dẫn hớng.Cần nối van hãm lắp trên trục và bắt với vỏ. Trong bộ van hãm có lắp lò xo cân bằng cùng với cốc dẫn hớng và van để đóng lỗ xả.
Khi cha đạp phanh xuống, van xả hình côn mở và khoảng trống bên trong của buồng phanh ăn thông với khoảng trống của van hãm và với không khí bên ngoài, dới tác dụng của lò xo trả lại nên van nạp đóng kín. Không khí nén không nạp vào buồng phanh.
Khi đạp bàn đạp phanh xuống, cần kéo di chuyển cần nối van hãm truyền qua lò xo cân bằng ép đế van vào van xả. Đồng thời cùng lúc đó, cần đẩy đẩy mở van nạp và không khí nén nạp vào các buồng phanh để hãm các bánh xe lại.
Khi bỏ bàn đạp phanh ra, cần nối của van hãm trở về vị trí ban đầu, lò xo cân bằng rời khỏi màng mềm,van nạp đóng, van xả mở và không khí nén ở buồng phanh qua lỗ xả để xả không khí nén ra ngoài, hiệu lực hãm phanh xe không còn nữa.
hãm, ở buồng phanh trên của khoá phanh có cần đẩy thay cho cốc của lò xo cân bằng ở van hãm của ôtô. Bộ phận dẫn động của khoá phanh đợc thực hiện bằng cần kéo của bàn đạp phanh nối với cần nối lớn và cần nối bé.
Hoạt động:
Khi xe không phanh, hơi nén đợc nạp vào bình chứa số 1 đi theo đờng hơi chính. Khi hơi nén trên đờng hơi chính thắng đợc sức căng của lò xo cân bằng buồng trên thì van nạp của buồng trên mở để không khí nén đợc nạp vào bình chứa 2, ở buồng dới thì van nạp đóng, van xả mở.
Khi đạp phanh thì lực từ bàn đạp qua cần kéo truyền cho cần nối lớn của khoá phanh phối hợp, cần đẩy di chuyển làm van xả của buồng trên mở nối thông với khí trời, lúc đó ngay lập tức luồng khí nén đang nạp cho bình 2 sẽ quay lại không nạp nữa mà thoát ra không khí .Nh vậy trong van phân phối hơi rơmooc sẽ có sự chênh áp, kết quả là lớp màng bị kéo lên mở thông cho không khí nén từ bình 2 đi vào bát phanh của phanh rơmooc, thực hiện nhiệm vụ phanh. Cùng lúc nàp tại
buồng dới thì van xả bị dóng, van nạp mở, không khí nén đi vào bát phanh của ôtô để phanh.
Thôi đạp phanh, cần kéo sẽ trở lại vị trí ban đầu thì tại buồng dới van xả mở để thoát khí nén từ bát phanh, ở buồng trên van xả đóng, khí đợc nạp vào bình chứa 2 không gây ra sự chênh áp, van phân phối hơi rơmooc trở lại vị trí ban đầu giúp cho hơi phanh tại bát phanh rơmooc thoát ra ngoài.
3.Bình hơi
Là một bình vỏ thép hình trụ, dung tích mỗi bình khoảng 23 đến 25 lít. Trên xe có hai bình hơi đợc bắt chặt vào 2 dầm dọc ở hai bên sờn khung gầm xe. Các bình hơi đều có van xả nớc và dầu đọng dới đáy bình.
*Cấu tạo và hoạt động của tổng phanh phối hợp - Tổng van phanh:
Hình vẽ trên là cấu tạo tổng van phanh có cấu tạo tạo 2 tầng:
Tầng trên : Có đế tựa 10 ( dạng ống ) cùng màng 9 luôn tỳ vào thanh 7, thanh 7 chịu tác dụng của lò xo cân bằng 5,lò xo này cùng với màng 9 với cốc dẫn hớng và cơ cấu van(đế tựa 10 của van xả 12, đế tựa 14 của van nạp 15 lò xo 13) để điều khiển phanh rơ moóc. Lực căng của lò xo 5 đợc điều chỉnh bằng cách quay ống dẫn hớng 6 xoay
1- thanh dẫn động 4-đòn lớn 5- lõ xo cân bằng 6- ống dẫn hớng 7- cần đẩy 9- màng 10- đế van xả 12- van xả 13- lò xo 15- van nạp 20- lò xo cân bằng 21- cốc lò xo cân bằng 23- đòn nhỏ 25- vít hạn chế 37- van nạp 40- van xả 34- thân van phanh moóc 35- màng 36- cần đẩy 38-lò xo 31- lò xo 29- van xả
Tầng dới : các cơ cấu gồm màng, cốc dẫn hớng và cơ cấu van(bên phải màng 41) tơng tự nh tầng trên . Bên trái màng 41 có lò xo 20 nằm trong cốc 21 và bị nén ( lực nén điều chỉnh bằng các đệm ) có tác dụng để giảm hành trình của bàn đạp phanh ở giai đoạn phanh ban đầu . Tầng trên và dới đợc dẫn động từ thanh kéo 1 qua đòn 4và đòn 23 . Đòn 23 xoay quanh chốt bắt trên vỏ, đầu còn lại liên động với đòn 4 qua chốt
Van phanh rơ moóc : (kiểu màng - pít tông ) Khoang M nối thông với cửa A của tổng van phanh
Khoang K nối thông với bình nén khí khi rơ moóc qua cửa III Khoang L nối thông với các bầu phanh 5,6 của rơ moóc
Trên cần đẩy 36 của pít tông có đĩa và màng 35. Van nạp 32 tỳ vào đế tựa nhờ lò xo 33 . Van 32 có thể dịch chuyển theo cần đẩy . Lò xo 31 tác động lên màng và ép vào đế tựa van xả
Khi cha đạp phanh :
Tầng trên : Do tác động của lò xo cân bằng 5 , tất cả các chi tiết nằm ngoài cùng bên phải : Van nạp 15 mở ( do lò xo 13 đẩy )
Van xả 12 đẩy ( do đế 10 dịch sang phải )
Khí nén từ bình chứa của ô tô qua van nạp 15, qua ống T vào khoang M của van điều khiển phanh và rơ moóc , tác động lên màng 35 làm màng uốn cong cho khí nén vào khoang K vào cửa III vào bình chứa khí của rơ moóc
Do áp suất phía trên pít tông-màng lớn hơn bên dới nên pít tông-màng và cần đẩy 36 cùng van xả 29 dịch xuống dới cùng , làm khoang L thông với khí quyển qua van 29 . Khí nén từ các bầu phanh rơ moóc thoát qua van 29 ra ngoài khí quyển .áp suất ở cửa A tăng lên,màng 9 bị uốn cong về bên trái ép lỗ cân bằng 5. Khe hở giữa van nạp 15 và đế tựa giảm đi và ở thời điểm lực tác dụng từ hai phía lên màng 9 cân bằng nhau(bên tráI có lực lò xo, bên phải là khí nén) van nạp sẽ đóng lại, khí nén ngừng nạp vào bình nén rơ moóc. Điều này xảy ra khi áp suất ở đờng ống điều khiển phanh rơ moóc là 0,45-0,53Mpa . áp suất nạp vào bình chứa của rơ moóc đợc điều chỉnh nhờ lò xo 5
Tầng dới : Do tác động của lò xo 21 mà màng 41 và đế tựa 42 nằm ở cận trái. Lúc này