Hệ thống phanh khí nén ngoài việc đo đạc các thông số chung ở trên còn cần thiết phải:
Xác định sự rò rỉ khí nén trớc và sau van phân phối. Tắc đờng ống dẫn.
Kẹt các van làm mất hiệu quả dẫn khí. H hỏng các màng xi lanh.
Bơm khí nén không đủ khả năng làm việc.
Khi xác định: cho động cơ làm việc, chờ hệ thống khí nén làm việc đủ áp suất yêu cầu trong khoảng (5,5 # 8,0)kG/cm2, sau đó:
Kiểm tra sự rò rỉ qua việc xuất hiện tiếng khí nén lọt qua khe hở hẹp trớc và sau lúc đạp phanh.
Kiểm tra sự hoạt động của các cơ cấu cam quay tại khu vực bánh xe.
Độ kín kít của hệ thống có thể phát hiện lúc dừng xe, tắt máy, đồng hồ chị thị áp suất phải duy trì đợc áp suất trong một thời gian dài nhất định, khi có hiện tợng tụt nhanh áp suất chứng tỏ hệ thống bị rò, kể cả khi hệ phanh tay liên động qua hệ khí nén.
Các h hỏng trên có thể phát hiện thông qua các biểu hiện sau:
Kiểm tra điều chỉnh độ chùng của dây đai kéo bơm hơi.
Xác định lợng và chất lợng bôi trơn.
áp suất khí nén thấp do kẹt van hoặc máy nén khí bị mòn, hỏng.
Mã BàI
MD 16 07 TÊN BàI:
sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh khí nén
thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành
3 5
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh khí nén.
2-Giải thích đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa của cơ cấu phanh khí nén.
3-Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa cơ cấu phanh khí nén bánh xe đúng YCKT.. 4- Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp
Nội dung bài học
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phanh khí nén. II-Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh khí nén 1-Cấu tạo.
sang phải, thông qua đòn 11 làm quay cam quay của cơ cấu phanh thực hiện phanh xe
III-Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu phanh khí nén
1-Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
Cơ cấu hãm của phanh chân thờng phát sinh hỏng hóc ở tang trống và má phanh.
a.Tang trống
Tang trống không đợc có những vết cào sâu quá 1mm, các bu lông bắt bánh xe không đ- ợc xoay, răng không đợc cháy, đổ, ghẻ và chờn quá 2 vòng răng.
Các răng ốc cặp giữ bán trục phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. Độ mòn côn và ôvan của tang trống tối đa cho phép 0,03- 0,50mm. Nếu quá các tiêu chuẩn trên thì phải sửa chữa. Tang trống lắp cho từng loại cầu phải cùng một cốt sửa chữa, không đợc lắp cầu trớc bên phải một cốt sửa chữa, bên trái lại lắp cốt khác, hoặc cầu sau bên phải lắp một cốt sửa chữa nhng bên tría lại lắp cốt khác.
Đờng kính trong sau khi gia công sửa chữa, độ côn và ôvan cho phép 0,07mm, độ bóng phải đạt V6. Cổ trục bánh xe và tang trống phải đồng trục, cho phép sai lệch không quá 0,05- 0,07mm, nếu sau khi sửa chữa tang trống hết cốt thì cho phép đóng sơ mi và gia công trở lại kích thớc nguyên thuỷ, tuyệt đối không gia công vợt cốt. Cùng một cầu xe, đ- ờng kính tang trống bên phải và bên trái không đợc sai lệch 1,00mm.
b.Má phanh
Bề mặt cốt sắt để tán má phanh nếu bị vênh quá 0,40mm thì phải sửa chữa, lỗ để lắp đệm tâm không đợc mòn quá 0,10 – 0,12mm, các đầu đanh tán phải chắc chắn, không lỏng, má phanh không nứt vỡ và cào sớt, mặt đầu của các đanh tán phải cao hơn bề mặt má phanh ít nhất 2,5mm.
Sau khi sửa chữa đanh tán phải chắc chắn, mặt đầu của nó cách mặt má phanh bằng 1/2 chiều dài của má hãm, đối với các loại xe Gát là 2,5mm, xe Din là 4-5mm, má phanh tán xong phải chắc chắn, không sứt vỡ và bám sắt vào cốt sắt, cho phép hở tối đa giữa má phanh và cốt sắt là 0,12- 0,25mm, đinh tán bằng đồng hay bằng nhôm, má phanh phải tiếp xúc với tang trống ít nhất là 70% diện tích.
Khe hở giữa má phanh và tang trống điều chỉnh theo yêu cầu đầu trên má phanh trớc và sau là 0,25mm, đầu dới má phanh trớc và sau là 0,12mm, khe hở giữa trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép 0,60 – 0,15mm, lớn nhất là 0,25mm.
Cùng một cầu xe, má phanh hai bên bánh trái và phải đồng chất, không đợc dùng loại khác nhau, má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng hoặc dầu hoả để rửa, không đợc dùng ma dút hoặc xút để rửa.