- Thủng các bát cao su.
- Gãy lò xo hồi vị các bát cao su. - Sai lệch vị trí làmviệc.
d.Các cụm quay cơ cấu phanh:
- Bó kẹt các cơ cấu do va chạm hay khô mỡ bôi trơn. - Sai lệch vị trí liên kết
- Mòn mất biên dạng cam.
2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa.
Cơ cấu phanh guốc cam quay có bầu phanh tích năng và tự động điều chỉnh khe hở má phanh tang trống.
Cơ cấu phanh loại này dùng phổ biến trên xe buýt, xe tải hiện đại, khi kiểm tra chất lợng cần phải tiến hành cho động cơ nổ máy tới áp suất khí nén làm việc, mở van phanh tay, rồi mới xác định khả năng lăn trơn của bánh xe.
Điều chỉnh khe hở phía dới giữa má phanh và tang trống
Điều chỉnh khe hở phía dới tiến hành độc lập cho từng má phanh nhờ quay đầu bu lông 7 sẽ xoay chốt lệch tâm 8 làm thay đổi khe hở phía dới giữa má phanh và tang trống.
Kết cấu cơ cấu phanh khí
1-má phanh. 2-lò xo hồi vị guốc phanh. 3-guốc phanh. 4-vòng hãm. 5-thanh nối. 6- cam phanh. 7-bu lông điều chỉnh liền với trục lệch tâm. 8-trục lệch tâm để điều chỉnh
khe hở phía dới giữa má phanh và tang trống
Điều chỉnh khe hở phía trên giữa má phanh và tang trống hình 10.45 và hình 10.45
- Xoay trục vít 2, ren vít 3 quay, làm vành răng 4 quay, làm cho trục cam lắp then hoa với then phía trong của vành răng quay làm cam 5 xoay đi một góc, hoặc đẩy hai guốc phanh đi ra (giảm khe hở) hoặc làm hai guốc sát vào (tăng khe hở).
Hình 10. 44. Điều chỉnh khe hở phía trên 1-đợc làm liền với nhau tạo thành giá đỡ và đòn đẩy. 2-trục vít. 3-răng vít. 4-vành răng. 5-
trục cam lệch tâm.
Hình 10.45. Điều chỉnh phanh bánh xe dẫn động khí nén
IV- Bảo dỡng và sửa chữa cơ cấu phanh khí nén 1- Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa.
Hệ thống phanh thờng có những h hỏng chính sau: mòn mấ và trống phanh, gẫy lò xo khứ hồi, vỡ má phanh, lò xo kéo gẫy hoặc yếu , kẹt trục guốc phanh.H hỏng trên không thể khắc phục bằng điều chỉnh siết lại mối nối mà phải tháo rời hệ thống phanh khỏi xe và tháo rời từng bộ phận.
Trớc tiên tháo trống phanh khỏi moay ơ bánh xe, tháo lò xo kéo vào guốc phanh.Nừu mặt trống phanh bị xớc phải tẩy sạch bằng vải giáp mịn, nếu sớc sâu phải tiện lại nhng không cho phép tăng đờng kính trong trống phanh quá 1.5mm.Thay má phanh có kích thớc phù hợp với trống phanh mới sửa.Cần thay má phanh nếu khoảng cách từ bề mặt má phanh tới đinh tán nhỏ hơn 0,5mm hoặc nếu phanh dán mòn quá 80% chiều dày. Trớc khi thay má phanh cần làm sạch bụi bẩn, gỉ và dùng dỡng kiểm tra hình dạng, tình trạng lỗ lắp đinh tán (đinh tán phải lọt qua lỗ thật sít). Đặt một má phanh lên mặt đã chuẩn bị của guốc, dùng kìm ép má phanh vào guốc phanh , khoan trên má ở phía guốc phanh lỗ để lắp đinh tán xung quanh lỗ khoét sâu độ 3 đến 4mm. Dùng đinh tán bằng đồng , nhôm hoặc đồng thau để bắt chặt má phanh vào guốc phanh.
2-Bảo dỡng
-Tháo, kiểm tra chi tiết: -Lắp các chi tiết :
-Điều chỉnh: Khe hở má phanh và cơ cấu cam phanh
Kích bánh xe cần điều chỉnh phanh, lắp má phanh, tang trống và điều chỉnh bi đầu trục. Nới lỏng ốc ở trục gối phanh, quay đầu vào gần với nhau (dấu ở phía ngoài dới đầu trục), tháo chốt ở cần đẩy bầu phanh và ấn cần điều chỉnh theo hớng để phanh.
Quay trục quả đào về một hớng nào đó để má phanh tiếp xúc đều với tang trống. Kiểm tra bằng thớc lá, đút qua lỗ tang trống ở vị trí 20 – 30mm, cách đầu cuối má phanh và dùng thớc lá 0,1mm để kiểm tra, thớc này không thể xuyên qua toàn bộ độ dày của má phanh là đợc. Vặn thật chặt ốc trục lại. Đối với bánh ở cầu sau và cầu giữa của xe Din – 157, 151, 157K cần vặn chặt ốc bắt giữ giá đỡ quả đào.
Nới cần điều chỉnh với cần của bầu phanh, lắp toàn bộ bánh xe vào và vặn chặt các mũ ốc. Vặn ốc điều chỉnh quả đào ngợc chiều kim đồng hồ để có thể dùng tay quay bánh xe đợc dễ dàng. Vặn ốc điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ vad dùng tay quay lốp để điều chỉnh khe hở má phanh với tang trống, dùng thớc lá để kiểm tra, nếu khe hở ở gần quả đào là 0,4 – 0,6mm và cần đẩy bầu phanh là 15 - 35mm là đợc.
3-Sửa chữa
-Tang trống, chốt lệch tâm, khung và má phanh, cơ cấu cam phanh, -Lắp các chi tiết :
-Điều chỉnh: Khe hở má phanh và cơ cấu cam phanh
Mã BàI
MD 16 08 TÊN BàI:
sửa chữa và bảo dỡng máy nén khí bình khí nén và đ- ờng ống dẫn khí nén thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành 2 5 Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén khí bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén
2-Giải thích đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa của máy nén khí bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén
3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc máy nén khí bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén đúng yêu cầu kỹ thuật
4- Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp
Nội dung bài học
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của máy nén khí 1.Nhiệm vụ:
Cung cấp khí nén với một áp suất nhất định để sử dụng cho hệ thống phanh hơi và một số công việc khác nh: bơm lốp….
2.Yêu cầu:
-Luôn giữ cho áp suất hơi trong hệ thống trong một dải nhất định -Dễ dàng kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa
II- Cấu tạo và hoạt động 1.Cấu tạo
Cả hai xy lanh 3 của máy nén khí đợc đúc cùng với các áo nớc trong một khối xy lanh 11 và đợc bắt bằng bu lông với các te 19. nắp xy lanh 7 lắp với khối xy lanh 11 bằng bu lông. Trong nắp xy lanh có bố trí các van nén 10, ;ò xo 9 đặt trong cốc 8.
Trong các xy lanh 3 có pittông 5. Mỗi pittông có 2 xéc măng khí à một xéc măng dầu. Mỗi pittông đợc nối với thanh truyền 4 qua chốt 6.
Trục khuỷ 17 bố trí trên hai ổ bi cầu 2. Bạc thanh truyền 18 đúc bằng hợp kim babit, ở một đầu trục khuỷ có lắp vòng bịt 14, đai ốc 16 để điều chỉnh độ chặt của ổ bi, đầu thò ra ngoài của trục khủy có vòng chắn 1 và puly 20. Máy nén khí đợc dẫn động bằng đai truyền từ puly quạt gió của động cơ.
2. Hoạt động.
Khi pittông 5 từ điểm chết trên xuống điểm chết dới xảy ra quá trình giãn nở của không khí nén, tạo độ chân không ở trong xy lanh. Pittông tới điểm chết dới sẽ mở các lỗ làm thông các buồng xylanh với bầu lọc không khí của động cơ. Dới tác dụng của sức hút chân không trong buồng xylanh, không khí đợc lọc sạch từ bên ngoài sẽ nạp vào qua van nạp 21.
Khi pittông 5 đi lên, không khí trong xy lanh đợc nén lại. Khi áp suất của khí nén trong xy lanh lớn hơn áp suất của không khí nén ngoài buồng thoát và trong các bình chứa thì van 10 mở, khí nén sẽ qua van và các đờng ống dẫn vào bình chứa. Sau đó quá trình lặp lại nh trên.
Thiết bị giới hạn tải.
Khi áp suất trong bình chứa đạt 7 kG/m2 thì sự cung cấp khí nén cần đợc dừng lại, để tự động thực hiện yêu cầu này có van điều chỉnh áp suất và thiết bị giới hạn tải của
Thiết bị giới hạn tải gồm hai pittông hình trụ 26, các vòng bịt 25, con đội 23 đặt dới van nạp hình đĩa 21. Pittông 26có liên hệ với đòn gánh và lò xo 24. Rãnh 27 dới pittông có
liên hệ với bộ điều chỉnh áp suất, buồng 28 dới van nạp 21 có liên hệ dẫn tới bầu lọc không khí của động cơ.
Khi áp suất khí nén trong các bình chứa thấp hơn 6kG/cm2 van điều chỉnh áp suất sẽ làm rãnh 27 dới pittông thông với bên ngoài. Lúc này dới tác dụng của lò xo 24, pittông 26 nằm ở vị trí thấp nhất, thiết bị thoát tảu đợc ngắt ra, máy nén khí vào buồng chứa.
Khi áp suất trong bình cha lớn hơn 7kG/cm2, van điều chỉnh áp suất nối thông với rãnh 27 với các bình chứa. Lúc này không khí nén vào trong rãnh 27 sẽ ép các pittông 26 và con đội 23 đi lên phía trên, các van nạp 21 của các xylanh 3 sẽ mở ra làm pittông 5 dịch chuyển theo phơng ngợc lại, nối thông với hai xylanh 3 qua buồn g 28 ở dới các van. Nh vậy không khí đợc dồn từ xylanh này qua xylanh kia và ngừng cung cấp khí nén cho các bình chứa, máy nén khí làm việc chạy không.
Van điều chỉnh áp suất.
Dùng để điều khiển thiết bị thoát tải và đảm bảo áp suất khí nén trong các bình chứa không nhỏ hơn 5kG/cm2 và không lớn hơn 7kG/cm2. nó thờng là van bi
cầu gồm có vỏ 9, phía trên đợc bịt kín bằng đệm điều chỉnh 6 và ống bọc 5. Bên cạnh ống bọc 5 có rãnh thông với khí trời 7. Trong ống bọc có ty đẩy, phía trên có lò xo 3. Sức căng của lò xo có thể thay đổi nhờ nắp 2 có ren ăn khớp với ống bọc.
Ty đẩy tỳ lên hai van bi 11 nằm trong rãnh trung tâm của vỏ 9. Phía dới ống bọc có lới lọc và thông với bình khí nén. Lỗ ở bên cạnh 8 nối thông với cơ cấu thoát tải của máy nén khí. Toàn bộ cơ cấu đợc đóng kín bằng nắp 1.
Dùng để giữ an toàn cho hệ thống phanh khi áp suất tung lên, trong trờng hợp van điều chỉnh áp suất hỏng.
Van an toàn thờng đợc lắp bên phải các bình chứa khí nén. Nó gồm vỏ 2 trong đó có lắp ống ren 1, có hốc để đặt van bi 3, vít điều chỉnh 6, đai ốc hãm 5, lò xo 4 đặt trên thanh khống chế 7.
Trong trờng hợp áp suất trong hệ thống phanh lên tới 9 đến 9,5kG/cm2, dói áp lực không khí nén van bi 3 đợc nâng lên ép lò xo 4, không khí nén trong hệ thống thoát ra qua rãnh 8 và lỗ của vỏ van 2.
Sức căng của lò xo có thể điều chỉnh bằng vít 6 và đai ốc. Khi cần thiết phải kiểm tra sự làm việc của van thì có thể mở van sau khi kéo thanh khống chế 7.
III- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa máy nén khí, bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén
1- Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
Máy nén khí bị h hỏng thì sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả phanh nh cung cấp không đủ áp suất hơi do lọt khí, có các tiếng kêu vòng bi, tiếng dây đai bị trùng, tiếc gõ bạc thanh truyền, tiếng gõ pitton, máy nóng do ảnh hởng của hệ thống bôi trơn,mặt máy không kín...
Máy nén khí và van điều áp có các h hỏng thờng gặp sau: - Mòn buồng nén khí: séc măng, piston, xi lanh.
- Mòn hỏng các bộ bạc hay bi trục khuỷu. - Thiếu dầu bôi trơn.
- Mòn, hở van một chiều. - Chùng dây đai.
- Kẹt van điều áp của hệ thống.
2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa.
Công việc kiểm tra và bảo dỡng máy nén khí có nội dung công việc kiểm tra bảo dỡng động cơ nh: kiểm tra khe hở piston xylanh, kiểm tra khe hở xéc măng, khe hở bạc... Ta kiểm tra tình trạng kỹ thuật theo các bẳng dới đây
1. Loại máy nén khí có đờng kính xi lanh φ60
a) Thân máy: Đờng kính xi lanh nếu mòn thành hình côn và ôvan quá 0,05mm thì phải gia công theo kích thớc sửa chữa. Kích thớc sửa chữa xi lanh và piston máy nén khí nh bảng sau
Kích thớc sửa chữa piston và xi lanh máy nén khí
Kích thớc(mm) Trị số tăng đờngkính của xi lanh (mm) Đờng kính(mm) Xilanh piston Nguyên thuỷ 0,00 60,00-60,03 59,94-59,97 Sửa chữa lần 1 + 0,40 60,40-60,43 60,34- 60,37 Sửa chữa lần 2 +0,80 60,80-60,83 60,74- 60,77
Sau khi sửa chữa, độ côn và ôvan cho phép không quá 0,30mm, độ bang phải đạt v10.
b) Nắp máy:
Kiểm tra độ vênh của nắp máy trên bàn máp, độ vênh không đợc quá 0,50mm, nếu vợt quá giá trị đó thì phải sửa chữa bằng cách ép hoặc mài, nhng sau khi mài, chiều dày nắp máy không đợc nhỏ hơn 46,5mm.
c) Trục khuỷu:
Đờng kính cổ trục có lắp vòng bi cầu nếu mòn quá 0,02mm so với đờng kính tiêu chuẩn và đờng kính cổ trục lắp với phớt chắn dầu nếu mòn quá 0,3mm so với đờng kính tiêu chuẩn thì phải sửa chữa. Đờng kính cổ trục chỗ lắp với thanh truyền nếu độ côn và ôvan quá 0,03mm thì phải mài và đánh bang theo kích thớc sửa chữa nh ở bảng
Kích thớc cổ thanh truyền máy nén khí
Tên kích thớc Giá trị giảm dần của đờng kính cổ thanh truyền(mm) Đờng kính cổ thanh truyền(mm) Nguyên thuỷ 0,00 28,500 - 28,479 Sửa chữa lần 1 - 0,30 28,200 - 28,179 Sửa chữa lần 2 - 0,60 27,900 – 27,879
Sau khi sửa chữa, độ côn và ôvan cho phép tối đa là 0,01mm, độ cứng phải đạt tối thiểu là 45- 52 HRC, đờng tâm của cổ tay quay và đờng tâm của cổ trục chính chỗ lắp 2 vòng bi
kích thớc sửa chữa nh bảng sau
Kích thớc lỗ lắp bạc đồng của đầu trên thanh truyền
Tên kích thớc Lỗ lắp bạcKích thớc đờng kính của bạc(mm)Đờng kính ngoài của bạc Nguyên thuỷ 14,00 -14,019 14,080 – 14,115 Sửa chữa 14,250 – 14,269 14,330 – 14,365
Sau khi sửa chữa khoảng cách giữa hai đờng tâm của đầu trên và đầu dới cảu thanh truyền không đợc nhỏ hơn 94,50mm.
Kích thớc tiêu chuẩn của máy nén khí Φ 60 nh bảng 27-5.
2. Loại máy nén khí có đờng kính xi lanh Φ 52
a) thân máy: Đờng kính xi lanh nếu mòn có độ côn quá 0,05mm và độ ôvan quá 0,03mm thì phải gia công theo kích thớc sửa chữa. Kích thớc sửa chữa xi lanh và piston máy nén khí nh bảng 27-6.
sau khi hi sửa chữa, độ côn và ôvan cho phép tối đa là 0,02mm độ bang phải đạt v10.
b) nắp máy: Các yêu cầu cũng giống nh máy nén khí có đờng kính xi lanh Φ 60.
Kích thớc tiêu chuẩn của máy nén khí Φ 60
Tên chi tiết Kích thớc tiêu chuẩn(mm)
Đờng kính xi lanh
Đờng kính ngoài của piston
Đờng kính trong của bạc đồng thanh truyền Đờng kính ngoài của chốt piston
Đờng kính của lõ đầu dới thanh truyền Chiều dày của bạc thanh truyền
Đờng kính cổ tay quay của trục khuỷu Đờng kính lỗ chốt piston
Đờng kình ngoài của chốt piston
60,000 – 60,030 59,94 – 59,97 12,495 – 12,507 12,488 – 12,500 32,000 – 32,015 1,730 – 1,737 28,479 – 28,500 12,491 – 12,503 12,488 – 12,500
Chiều cao rãnh vòng găng hơi Chiều cao của vòng găng hơi Chiều cao rãnh vòng găng đầu Chiều cao của vòng găng đầu
Đờng kính lỗ lắp vòng bi ở thân máy Đờng kính ngoài của vòng bi trục khuỷu Đờng kính trong của vòng bi trục khuỷu Đờng kính cổ trục chính chỗ lắp vòng bi 2,535 – 2,560 2,488 – 2,500 4,790 – 4,815 4,735 – 4.755 72,00 – 72,03 71,987 – 72,00