Quy định của pháp luật về dấu hiệu chủ thể của tội làm giả con dấu, tà

Một phần của tài liệu Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức theo luật hình sự việt nam (Trang 32 - 33)

2.1. Quy định của pháp luật về dấu hiệu chủ thể của tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức tài liệu của cơ quan, tổ chức

Chủ thể của tội làm giả con dấu, tài hệu của cơ quan, tổ chức là người từ đủ 16 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS. Chủ thể của tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức khơng có những dấu hiệu đặc biệt nên đương nhiên chủ thể của tội phạm này cũng không phải là chủ thể đặc biệt. Nếu những người có chức chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm trong việc bảo quản, gìn giữ con dấu mà phạm tội thì tùy trường hợp phạm tội cụ thể có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “giả mạo trong công tác” theo quy định tại

Điều 359 BLHS năm 2015 hoặc thuộc trường hợp "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để

phạm tội" quy định tại điểm c khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015, là một tình tiết

tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Theo quy định tại Điều 76 BLHS năm 2015 về phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại thì pháp nhân thương mại chỉ chịu trách nhiệm hình sự với 32 tội danh và khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Theo nhận xét của tác giả quy định này là phù hợp vì tội phạm này chỉ được thực hiện bởi cá nhân hoặc đồng phạm thực hiện, không liên quan đến pháp nhân.

Trong BLHS hiện nay, tội “làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức” và tội “giả mạo trong cơng tác” có dấu hiệu hành vi tương tự nhau, nhưng điểm

khác nhau cơ bản nhất của hai tội phạm này là chủ thể và khách thể của tội phạm.

Giống nhau:

- Về chủ thể tội phạm:

Là người có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.

- Về mặt chủ quan của tội phạm:

Là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.

Khác nhau:

Tội làm giả con dấu, giấy tờ, tài liệu Tội giả mạo trong cơng tác

người có chức vụ, quyền hạn khi thực hiện tội phạm

biệt, tức là người phạm tội có chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; để làm hoặc cấp giấy tờ giả; để giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.

- Về mặt khách quan: Người phạm tội khơng phải là người có chức vụ quyền hạn khi thực hiện hành vi phạm tội: Làm giấy tờ, tài liệu giả của người có chức vụ, quyền hạn…

- Về mặt khách quan: Người phạm tội đã

lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi phạm tội bằng cách: Giả mạo, cấp giả, giấy tờ, tài liệu…

- Về khách thể của tội phạm: Xâm phạm

trật tự quản lý hành chính của nhà nước

- Về khách thể của tội phạm: Xâm phạm

Một phần của tài liệu Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức theo luật hình sự việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)