Thực tiễn phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (Trang 35 - 42)

- Một là, đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của

2.2. Thực tiễn phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe

khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Trong thực tế, việc xác định tội danh giữa tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác rất khó khăn, việc xác định người phạm tội có bị kích động mạnh hay chỉ mới kích động nó liên quan đến trạng thái tâm lý của con người. Sau đây chúng ta cùng đi phân tích vụ án Nguyễn Ngọc A bị TAND tỉnh Tây Ninh xử tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

21 Khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017. họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017.

22 Khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017. họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017.

23 Khoản 1 Điều 12 BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017. họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017.

Vụ án thứ năm: Bị cáo Nguyễn Ngọc A phạm tội “Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo điểm b khoản 2 Điều 105 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, xử phạt 01 (một) năm tù cho hưởng án treo.

Nội dung vụ án:

Vào khoảng 19 giờ 30 phút ngày 01/8/2015, sau khi uống rượu xong biết nhà bị cáo A có chăn ni gà nên Tạ Cơng T rủ Lê Minh T1 cùng đến trộm cắp gà về làm thịt uống rượu tiếp. T1 đồng ý, cả 02 cùng đi bộ đến nhà bị cáo A. T1 đứng ngồi cảnh giới cịn T leo tường rào vào bắt trộm gà. Do gà thường xuyên bị mất trộm nên thấy T vào bắt trộm gà, bị cáo A tức giận cầm cây chĩa mũi bằng sắt, cán bằng cây tầm vong đuổi theo, khi gần đuổi kịp do trời mưa nên bị cáo A bị trượt chân ngã làm mũi chĩa đâm vào mông của T 01 cái. T tiếp tục bỏ chạy leo lên tường rào để leo ra ngoài. Lúc này bị cáo A chạy đến kêu T leo xuống nhưng T không leo xuống mà tiếp tục leo ra ngoài nên bị cáo A dùng chĩa đâm vào người T 01 cái, làm mũi chĩa dính vào người của T. T đã được T1 đỡ qua tường rào đưa xuống đất. Sau khi xuống đất, T rút mũi chĩa ra bỏ cạnh tường rào và được T1 đưa đến Bệnh viện đa khoa Tây Ninh cấp cứu, sau đó chuyển đến Bệnh viện đa khoa Xuyên Á, thành phố Hồ Chí Minh điều trị đến ngày 17/12/2015 thì xuất viện.

Kết luận giám định:

- Kết luận giám định pháp y về thương tích số 61/2016/TgT ngày 07/4/2016 của Trung tâm pháp y Sở Y tế tỉnh Tây Ninh kết luận: Tỷ lệ tổn thương cơ thể của Tạ Cơng T do thương tích gây nên hiện tại là 73%.

- Kết luận giám định pháp y về thương tích số 112/2016/TgT ngày 30/6/2016 của Trung tâm pháp y Sở Y tế tỉnh Tây Ninh kết luận: Tỷ lệ tổn thương cơ thể của Tạ Cơng T do thương tích gây nên hiện tại: Tỷ lệ tổn thương vùng bụng là 73%; tỷ lệ tổn thương vùng mông là 01%.

Vật chứng thu giữ gồm: 01 đoạn tầm vơng dài 1m70, đường kính 0,03m, một đầu có bịt ống sắt ở giữa có lổ trống và 01 cây sắt tròn dài 0,51m, đường kính 0,01m, một đầu cây sắt được đập dẹp nhọn hình mũi tên.

Kết quả xét xử:

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 115/2017/HS-PT24

ngày 25/9/2017 của TAND tỉnh Tây Ninh quyết định: Giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm, xử phạt bị

24 Bản án hình sự phúc thẩm số 115/2017/HS-PT ngày 25/9/2017 của TAND tỉnh Tây Ninh, xét xử bị cáo Nguyễn Ngọc A về tội “Cố ý gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” Nguyễn Ngọc A về tội “Cố ý gây thương tích cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”

cáo Nguyễn Ngọc A phạm tội “Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo điểm b khoản 2 Điều 105 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009. Nghị quyết số 41 của Quốc Hội và khoản 3 Điều 7; điểm x khoản 1 Điều 51 và điểm b khoản 2 Điều 135 BLHS năm 2015. Với mức án 01 (một) năm tù nhưng cho hưởng án treo.

Qua vụ án trên ta thấy: Bị cáo Nguyễn Ngọc A có dấu hiệu phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại khoản 3 Điều 104 của BLHS năm 1999. Bởi vì, theo nội dung vụ án, bị cáo A thường xuyên bị mất trộm nên khi thấy T vào bắt trộm gà thì rất tức giận và cầm cây chĩa mũi sắt đuổi theo T; khi gần đuổi kịp do trời mưa nên bị cáo A bị trượt chân ngã làm mũi chĩa đâm vào mông của T 01 cái. T tiếp tục bỏ chạy leo lên tường rào để leo ra ngoài. Nếu lúc này A dừng tay không thực hiện hành vi dùng chĩa đâm T thì sẽ khơng gây tỷ lệ tổn thương cho T thêm 73%; thế nhưng A chạy đến dùng chĩa đâm vào người T thêm 01 cái, làm mũi chĩa dính vào người của T.

Về lỗi: Hành vi của A dùng chĩa mũi bằng sắt đâm vào người T là rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của T mà A phải thấy trước được hậu quả xảy ra nhưng A vẫn cố ý thực hiện dẫn đến gây thương tích cho T. Từ khi T leo tường rào vào vườn A cho đến khi bị A đuổi thì T khơng có hành động hay lời nói để làm cho A đến mức phải kích động mạnh; vả lại việc trước đây A thường xuyên bị mất trộm chưa chắc có liên quan đến T nên việc Tịa cho rằng: Bị cáo A khơng hồn tồn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi của mình dẫn đến phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là chưa chính xác. Bởi vì, cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp người phạm tội cố ý gây thương tích cho nạn nhân trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân, nhưng hành vi trái pháp luật này của nạn nhân đã kết thúc. Theo diễn biến vụ án ta thấy trước đó nạn nhân T chưa có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nào xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe làm cho bị cáo A phải đến trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

Tại điểm b Mục 1 chương 2 Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của BLHS, theo đó: “Tình trạng tinh thần bị kích động là tình trạng người phạm tội khơng hồn tồn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình. Nói

theo điểm b khoản 2 Điều 105 BLHS năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 xảy ra tại phường N, thành phố T, tỉnh Tây Ninh.

chung, sự kích động mạnh đó phải là tức thời do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn đến hành vi giết người. Nhưng cá biệt có trường hợp do hành vi trái pháp luật của nạn nhân có tính chất đè nén, áp bức tương đối nặng nề, lặp đi lặp lại, sự kích động đó đã âm ỷ, kéo dài, đến thời điểm nào đó hành vi trái pháp luật của nạn nhân lại tiếp diễn làm cho người bị kích động khơng tự kiềm chế được; nếu tách riêng sự kích động mới này thì khơng coi là kích động mạnh, nhưng nếu xét cả quá trình phát triển của sự việc, thì lại được coi là mạnh hoặc rất mạnh”25. Từ hướng dẫn của Nghị quyết ta thấy: Hành vi của bị hại T chưa đến mức để bị cáo A không điều khiển được hành vi của mình dẫn đến tinh thần bị kích động mạnh như đã phân tích trên. Do đó, tác giả khơng đồng ý với tội danh “Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo điểm b khoản 2 Điều 105 BLHS năm 1999 mà TAND tỉnh Tây Ninh đã xử phạt bị cáo Nguyễn Ngọc A.

Tóm lại, theo tác giả, TAND tỉnh Tây Ninh phải xử bị cáo A phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại khoản 3 Điều 104 của BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 là đúng người, đúng tội, có căn cứ pháp luật.

Trong thực tiễn, có nhiều vụ án mà hành vi khách quan của bị cáo, bị hại có nhiều yếu tố khác nhau của các tội khác nhau. Nên trong q trình định tội danh , địi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải phân tích, đánh giá tồn diện tất cả các yếu tố có liên quan đến vụ án để định đúng tội danh của bị cáo. Sau đây chúng ta cùng đi phân tích vụ án Sơn T và Thạch P phạm tội “Cố ý gây thương tích”.

Vụ án thứ sáu: TAND tỉnh Bạc Liêu xét xử: Bị cáo Sơn T và Thạch P phạm tội “Cố ý gây thương tích”. Áp dụng điểm c khoản 3 Điều 134 BLHS năm 2015 xử phạt: Bị cáo Sơn T 03 (ba) năm 06 (sáu) tháng tù. Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015 xử phạt: Bị cáo Thạch P 06 (sáu) tháng tù.

Nội dung vụ án:

Vào khoảng 18 giờ 30 phút ngày 09/9/2017, sau khi uống rượu, bị cáo Thạch P đứng trước nhà bị cáo Sơn T chửi, bị cáo Thạch P được ông Sơn N (cha của bị cáo T) và Thạch Thị V (vợ bị cáo P) khuyên can, kêu bị cáo Thạch P về. Sau đó, bị cáo P về nhưng khoảng 10 phút sau thì cầm dao phay quay lại và tiếp tục chửi bị cáo Sơn T, thấy vậy Sơn Th (anh của bị cáo Sơn T) đi đến chỗ bị cáo P hỏi lý do thì bị cáo P dùng dao chém trúng vào tay phải của Th. Anh Th bỏ chạy qua bên hông nhà lấy cây định đánh lại thì lúc này bị cáo Sơn T cầm dao từ trong

25 Tại điểm b Mục 1 chương 2 Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. tối cao.

nhà chạy ra, chém từ trên xuống trúng vào đầu bị cáo P, bị cáo P chém lại trúng vào tay trái bị cáo T, bị cáo T chém tiếp trúng vào vai bị cáo P làm bị cáo P bị rớt dao nên bỏ chạy, bị cáo T cầm dao ném (chọi) theo trúng vào chân bị cáo P.

Sau khi bị cáo Thạch P chạy về nhà thì bị cáo Sơn T nhặt lại dao cùng với Sơn Th cầm cây đứng trước nhà. Lúc này vợ bị cáo P (Thạch Thị V) điện thoại cho Sơn M thông báo về việc bị cáo Thạch P bị chém. Sơn M và vợ lấy xe chạy qua nhà bị cáo Thạch P, Sơn C (con ông Sơn M) thấy vậy cũng lấy xe chạy theo đến nhà bị cáo P, một lúc thì Sơn M đi qua nhà tìm ơng Sơn N để nói chuyện, sau là Sơn C rồi đến bị cáo Thạch P cũng đi theo. Đến nơi thì Sơn M bất ngờ bị Sơn Th dùng cây đánh trúng vào lưng, ngay sau đó bị cáo Sơn T dùng dao chém Sơn C quỵ gối xuống, bị cáo Sơn T tiếp tục chém bồi thêm một cái rồi vứt dao bỏ chạy.

Sơn C được bị cáo Thạch P đỡ dậy và kè đi. Sau đó thì Sơn Th đã báo cơng an và công an xã V đến làm việc, lập hồ sơ chuyển lên CQĐT Công an huyện B điều tra, làm rõ.

Kết quả giám định:

- Tại bản kết luận giám định pháp y số 217 ngày 07/11/2017 của Trung tâm pháp y tỉnh Bạc Liêu xác định Thạch P: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích gây nên là 13%.

- Kết luận giám định pháp y số 218 ngày 27/10/2017 của Trung tâm pháp y tỉnh Bạc Liêu xác định Sơn C: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích gây nên là 53%.

- Kết luận giám định pháp y số 222 ngày 09/11/2017 của Trung tâm pháp y tỉnh Bạc Liêu xác định Sơn T: 01 sẹo ở sau trên cẳng tay trái tỷ lệ thương tích 2%.

Kết quả xét xử:

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 03/2019/HS-ST26 ngày 14/01/2019 của TAND tỉnh Bạc Liêu quyết định: Xử phạt bị cáo Sơn T và Thạch P phạm tội “Cố ý gây thương tích”, áp dụng điểm c khoản 3 Điều 134 BLHS năm 2015 xử phạt: Bị cáo Sơn T 03 (ba) năm 06 (sáu) tháng tù. Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015 xử phạt: Bị cáo Thạch P 06 (sáu) tháng tù.

Qua vụ án trên ta thấy: Hành vi của bị cáo Sơn T dùng dao có tính sát thương cao chém vào người của Thạch P, Sơn C gây tỷ lệ thương tật lần lượt là 13% và

26 Bản án hình sự phúc thẩm số 03/2019/HS-PT ngày 14/1/2019 của TAND tỉnh Bạc Liêu, xét xử bị cáo Sơn T về tội “Cố ý gây thương tích” theo điểm c khoản 3 Điều 134 BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm T về tội “Cố ý gây thương tích” theo điểm c khoản 3 Điều 134 BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 xảy ra tại xã H, huyện B, tỉnh Bạc Liêu.

53% nên bị cáo phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại điểm a khoản 1, điểm c khoản 3 Điều 134 BLHS năm 2015 là có căn cứ.

Tuy nhiên, theo diễn biến cụ thể của vụ án, bị hại Thạch P mang dao qua trước nhà Sơn N (cha Sơn T) gây sự và chém vào tay của Sơn Th (anh Sơn T) nên bị cáo Sơn T mới chém Thạch P. Không dừng lại, bị hại Thạch P chạy về thông báo cho Sơn M, Sơn C biết và cùng nhau kéo qua nhà ông Sơn N , bị cáo Sơn T tiếp tục chém Sơn C gây thương tích. Hành vi của bị cáo Sơn T có nguyên nhân bắt nguồn từ những hành vi trái pháp luật nghiêm trọng liên tục của bị hại Thạch P đối với người thân của bị cáo T.

Do đó, có thể thấy bị cáo T đang trong “Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” vì bị hại có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, diễn ra liên tục và bị cáo T khơng hồn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình. Xuất phát từ sự kích động mạnh do hành vi trái pháp luật của P xảy ra liên tục, bị cáo có sự đè nén nhưng trạng thái tâm lý kích động lại được đẩy lên đỉnh điểm khi bị cáo P cầm dao sang nhà thách thức và chém Sơn Th (anh Sơn T). Tại thời điểm bị cáo phạm tội, là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của bị hại P diễn ra liên tục, khơng gián đoạn, điều đó thể hiện tinh thần của bị cáo đang rơi vào trạng thái kích động mạnh. Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân P có mối quan hệ nhân quả với trạng thái tinh thần bị kích động mạnh của bị cáo T. Từ những phân tích trên ta

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (Trang 35 - 42)