Kiến nghị hƣớng dẫn phân biệt tội của tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (Trang 42 - 43)

- Một là, đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của

2.3. Kiến nghị hƣớng dẫn phân biệt tội của tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích

hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Để phân biệt giữa hai tội danh nêu trên, tại điểm b Mục 1 chương 2 Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của BLHS, theo đó: “Tình trạng tinh thần bị kích động là tình trạng người phạm tội khơng hồn tồn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình…; nếu tách riêng sự kích động mới này thì khơng coi là kích động mạnh, nhưng nếu xét cả quá trình phát triển của sự việc,

thì lại được coi là mạnh hoặc rất mạnh”28. Như vậy, trạng thái tinh thần bị kích động mạnh liên quan đến yếu tố tâm lý của người phạm tội. Để xác định một người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Điều 135 BLHS năm 2015, phải căn cứ vào các yếu tố như sau:

- Phải có hành vi trái pháp luật của người bị hại.

- Hành vi trái pháp luật của người bị hại phải là hành vi đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích hoặc đối với người khác có mối quan hệ thân thích với người phạm tội.

- Hành vi trái pháp luật của người bị hại phải là nguyên nhân làm cho người phạm tội bị kích động mạnh về tinh thần.

- Trạng thái tinh thần của người phạm tội phải ở trạng thái bị kích động. Trong thực tiễn xét xử, khi xác định TNHS, Tòa án xem xét tất cả các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 51, Điều 52 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)29. Nhưng cần phải lưu ý là “Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS chỉ làm thay đổi mức độ nguy hiểm trong một khung hình phạt chứ khơng làm thay đổi tính chất của tội phạm”.30

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì khung hình phạt sẽ rất khác nhau. Nên vấn đề phân biệt giữa hai tội này trong thực tiễn xét xử đó chính là “Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” như đã nói trên. Đây là một khía cạnh thuộc về yếu tố tâm lý và khơng ít các trường hợp trên thực tế người phạm tội thừa nhận họ bị kích động mạnh tại thời điểm họ thực hiện hành vi phạm tội. Do đó, để xác định đúng tội danh trong thực tiễn xét xử cần quan tâm đến một số yếu tố sau đây:

Một là, về mặt pháp lý, có thể nhận thấy tình trạng “Tinh thần bị kích động

mạnh” là tình trạng thuộc về tâm lý khi người thực hiện hành vi khơng hồn tồn tự chủ, không tự kiềm chế được hành vi của mình. Điều này thể hiện khi một người rơi vào trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì ý thức của họ sẽ hạn chế ở mức độ

28 Tại điểm b Mục 1 chương 2 Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. tối cao.

29 Bộ luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017. ngày 27/11/2015 và được sửa đổi thơng qua tại khóa XIV, kỳ họp thứ 3 ngày 20/6/2017.

Một phần của tài liệu Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)