Cỏc nhõn tố kinh tế-xó hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bắc giang giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 41 - 121)

2.1.3.1. Dõn cư

a. Quy mụ dõn số và tỡnh hỡnh tăng dõn số

Theo kết quả điều tra dõn số năm 2009, toàn tỉnh cú 1.560.171 người, chiếm 1,82% dõn số cả nước và cú dõn số đứng đầu trong 15 tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3. Gia tăng dõn số và tỷ lệ gia tăng tự nhiờn giai đoạn 1999 - 2009

Năm 1999 2001 2006 2009

Dõn số trung bỡnh (người) 1.492.899 1.522.807 1.542.971 1.560.171 Tỷ lệ gia tăng tự nhiờn (%) 1,20 1,22 1,18 1,15

Nguồn: [7]

Sau 10 năm dõn số Bắc Giang tăng thờm 67.272 người, trung bỡnh mỗi năm tăng thờm 6.727 người. Gia tăng tự nhiờn giảm dần từ 1,20% năm 1999 xuống cũn 1,15% năm 2009, giảm được 0,05% trong vũng 10 năm. Hiện nay gia tăng tự nhiờn của tỉnh ở mức thấp so với cả nước, nhưng theo như dự bỏo trong vũng 10 năm tới, dõn số Bắc Giang sẽ tăng lờn 1.846.800 người (năm 2020). Dõn số đụng và tiếp tục gia tăng, điều đú đó gõy ra khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và nõng cao chất lượng cuộc sống dõn cư.

b. Cơ cấu dõn số, chất lượng dõn cư và nguồn lao động - Cơ cấu dõn số theo nhúm tuổi

Kết quả điều tra dõn số ngày 01/4/1999 và ngày 01/4/2009 cho thấy số người dưới 15 tuổi cú xu hướng giảm từ 34,8% năm 1999 xuống cũn 21,7% năm 2009. Trong khi đú số người thuộc nhúm tuổi từ 15 đến 59 tăng từ 57,8 năm 1999 lờn là 69,9% năm 2009 và số người từ 60 tuổi trở lờn tăng từ 7,37% lờn 8,31% năm 2009 như vậy Bắc Giang cú nguồn lao động dồi dào. Điều đú là một lợi thế đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng mặt khỏc cũng là một thử thỏch rất lớn đối với Bắc Giang trong việc giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho người dõn. Tuy nhiờn cơ cấu dõn số theo độ tuổi của Bắc Giang đang cú những thay đổi lớn. Tỷ lệ dõn số phụ thuộc đó giảm 12,2% trong vũng 10 năm trở lại đõy, tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi tiếp tục giảm trong khi tỷ lệ người già từ 60 tuổi trở lờn tăng từ 7,37% năm

1999 lờn 8,31% vào năm 2009. Dự bỏo đến năm 2020tỷ lệ người già từ 60 tuổi trở

lờ là 13,0%. Qua đú đũi hỏi sẽ phải cú những chớnh sỏch thớch hợp để chăm súc người cú tuổi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.4. Dõn số trung bỡnh phõn theo giới tớnh giai đoạn 1999 - 2009 Năm Tổng số (ngƣời) Nam Nữ Ngƣời Tỷ lệ (%) Ngƣời Tỷ lệ (%) 1999 1.492.899 737.734 49,42 755.165 50,58 2001 1.522.807 751.960 49,4 770.847 50,6 2006 1.542.971 762.886 49,4 780.085 50,6 2009 1.560.171 777.877 49,9 782.294 50,1 Nguồn: [7]

Từ năm 1999 đến năm 2009 tỷ lệ giới nữ trong tổng cơ cấu dõn số của Bắc Giang đang cú xu hướng giảm từ 50,58% xuống cũn 50,01%, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với giới nam trong tổng dõn số toàn tỉnh. Sự mất cõn đối trong cơ cấu giới tớnh ở nước ta núi chung và tỉnh Bắc Giang núi riờng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc sắp xếp cơ cấu ngành nghề, việc làm…sự chờnh lệch này do nhiều nguyờn nhõn như kinh tế - xó hội, điều kiện sống và làm việc ….

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế.

Năm 1999 lao động trong cỏc ngành kinh tế của Bắc Giang là 738.854 người, chiếm 92,9% so với người trong độ tuổi lao động. Lao động chủ yếu làm việc trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp, chiếm 85,2%, cụng nghiệp - xõy dựng chỉ cú 3,9%. Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật nghề nghiệp (chiếm 92,5%). Đến năm 2009, lao động trong cỏc ngành kinh tế 963.836 người, chiếm 95,4% so với số dõn trong độ tuổi lao động. Cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo hướng giảm lao động trong khu vực N - L - NN và tăng lao động trong khu vực CN - XD và DV, cụ thể: lao động trong N - L - NN giảm xuống cũn 67,8%, CN - XD tăng lờn 14,8%, ngành dịch vụ chiếm 17,4% và đang được tăng lờn. Chất lượng nguồn lao động nhỡn chung đó được cải thiện, tuy nhiờn lao động phổ thụng vẫn là chủ yếu, chất lượng nguồn lao động thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu thời kỳ cụng nghiệp húa và hiện đại húa, đũi hỏi tỉnh phải cú cỏc chớnh sỏch nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.5. Nguồn lao động và cơ cấu nguồn lao động theo khu vực kinh tế

Năm Tổng số (Người) Nụng - lõm - ngƣ nghiệp Cụng nghiệp - xõy dựng Dịch vụ Lao động (người) Tỷ lệ (%) Lao động (người) Tỷ lệ (%) Lao động (người) Tỷ lệ (%) 1999 738.854 629.503 85,2 28.815 3,9 80.536 10,9 2001 789.673 653.245 82,7 42.178 5,3 94.250 12,0 2006 910.952 676.456 74,3 103.985 11,4 130.511 14,3 2009 963.836 653.873 67,8 142.441 14,8 167.552 17,4 Nguồn: [7]

- Cơ cấu dõn số theo thành thị và nụng thụn. Tỷ lệ dõn thành thị Bắc Giang thấp và tăng chậm, năm 1999 tỷ lệ dõn thành thị Bắc Giang chiếm 7,41% dõn số, nụng thụn 92,59%, đến năm 2009 tỷ lệ dõn thành thị 9,6%, dõn nụng thụn 90,4%. So với cỏc tỉnh TDMNPB, Bắc Giang là tỉnh cú tỷ lệ dõn thành thị thấp nhất. Điều này cho thấy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của tỉnh cũn chậm, trỡnh độ sản xuất chưa cao đũi hỏi tỉnh cần phải cú cỏc biện phỏp đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường đầu tư nõng cấp kết cấu hạ tầng, phỏt triển đụ thị.

- Bắc Giang cú 26 dõn tộc anh em cựng sinh sống, trong đú đồng bào dõn tộc ớt người chiếm 12,9% tập trung chủ yếu tại một số huyện miền nỳi như Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam... Mỗi dõn tộc cú một ngụn ngữ riờng, cú một phong tục tập quỏn riờng, cú truyền thống sản xuất và cư trỳ ở những địa bàn khỏc nhau. Những đặc điểm này cú ảnh hưởng tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

c. Phõn bố dõn cư

Với diện tớch tự nhiờn là 3.827,38 km2, năm 2009 Bắc Giang cú mật độ dõn số 408 người/km2. Mật độ này, cao gấp 1,57 lần mức trung bỡnh của cả nước, gấp 3,5 lần mật độ dõn số cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc. Tuy nhiờn, dõn cư phõn bố khụng đều giữa cỏc huyện, thành phố.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.6. Diện tớch, dõn số và mật độ dõn số cỏc huyện, thành phố năm 2009 Đơn vị hành chớnh Diện tớch (km2) Dõn số (ngƣời) Mật độ dõn số (ngƣời/km2 ) Toàn tỉnh 3.827,85 1.560.171 407,6 TP. Bắc Giang 32,09 102.645 3.198,7 Huyện Lục Ngạn 1.013,72 206.931 204,1 Huyện Lục Nam 597,15 199.823 334,6 Huyện Sơn Động 845,77 68.624 81,1 Huyện Yờn Thế 301,41 94.664 314,1 Huyện Hiệp Hũa 201,12 211.629 1.052,3 Huyện Lạng Giang 246,16 198.111 804,8 Huyện Tõn Yờn 204,42 158.534 775,5 Huyện Việt Yờn 171,57 158.324 922,8 Huyện Yờn Dũng 214,44 160.886 750,3

Nguồn: [7]

Số dõn tập trung đụng chủ yếu ở cỏc huyện Hiệp Hoà (13,5%), huyện Lục Ngạn (13,2%), huyện Lục Nam (12,8%) và tập trung ớt hơn cả là cỏc huyện Sơn Động (4,4%), huyện Yờn Thế (6,0%), thành phố Bắc Giang (6,5%) so với dõn số toàn tỉnh.Những huyện cú mật độ dõn số cao hơn mức bỡnh quõn của tỉnh là: Thành phố Bắc Giang, Hiệp Hoà, Lạng Giang, Tõn Yờn, Việt Yờn, Yờn Dũng. Đõy đều là những nơi cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ cũng như đời sống nhõn dõn. Trong đú dõn cư tập trung đụng nhất ở thành phố Bắc Giang với mật độ 3.198,7 người/km2

(gấp 7,8 lần mật độ trung bỡnh của tỉnh). Dõn cư tập trung đụng ở thành phố Bắc Giang vỡ đõy là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ lại thuận lợi cho giao thụng nờn cú sức hấp dẫn đối với dõn cư.

Cỏc huyện cú mật độ dõn số thấp hơn mức trung bỡnh của tỉnh là: Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Sơn Động. Trong đú Sơn Động là huyện cú mật độ dõn số thấp nhất, chỉ cú 81,1 người/km2, sau đú là huyện Lục Ngạn (204,1 người/km2). Dõn cư tập trung ớt ở hai huyện này do đõy là hai huyện miền nỳi, việc khai thỏc cỏc nguồn lực chưa hợp lý, giao thụng đi lại khú khăn nờn chưa thu hỳt được đụng đảo người lao động.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sự phõn bố dõn cư cũn cú sự chờnh lệch lớn giữa thành thị và nụng thụn. Năm 2009 khu vực nụng thụn chiếm 90,4% dõn số, cũn thành thị chiếm 9,6%. Điều này cho thấy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của tỉnh cũn chậm, trỡnh độ sản xuất chưa cao, ngành kinh tế chớnh vẫn là nụng nghiệp, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa diễn ra chậm.

Việc phõn bố dõn cư khụng đều giữa cỏc huyện, thành phố, giữa thành thị và nụng thụn đó gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ, xó hội, giải quyết việc làm và nõng cao mức sống cho người dõn.

2.1.3.2. Kinh tế a. Khỏi quỏt chung

Từ sau khi tỏi thành lập tỉnh năm 1997, trờn cơ sở phỏt huy cỏc nguồn lực, kiờn trỡ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Bắc Giang cú nhiều chuyển biến tớch cực, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn từng bước được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt mức khỏ. Tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn thời kỳ 1999 - 2009 đạt khoảng 8,0%, riờng thời kỳ 2006 - 2009 tăng 8,97% (cao hơn mức trung bỡnh cả nước). Cỏc ngành kinh tế đều cú mức tăng trưởng khỏ, trong đú cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm (2006 - 2010) của UBND tỉnh Bắc Giang, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bỡnh quõn 5 năm đạt 9%, ngành nụng - lõm - thủy sản tăng 2,6%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 17,9%, dịch vụ tăng 9,8% [23].

Nguồn số liệu [7]

Hỡnh 2.2: Biều đồ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của Bắc Giang năm 1999 và 2009

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua biểu đồ trờn cho ta thấy, cơ cấu kinh tế của tỉnh cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực, tăng dần tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nụng - lõm - thủy sản. Tỷ trọng ngành nụng - lõm - thủy sản giảm từ 48,1% năm 1999 xuống cũn 33,4 % năm 2009, tỷ trọng ngành cụng nghiệp tăng từ 13,8% năm 1999 lờn 32,3% năm 2009. Như vậy, cơ cấu kinh tế của tỉnh đang chuyển dịch đỳng hướng tạo điều kiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ.

Đi đụi với chuyển dịch cơ cấu ngành là sự phỏt triển và chuyển dịch của cỏc thành phần kinh tế. Cỏc thành phần kinh tế đều cú sự tăng trưởng mạnh, trong đú khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giữ vị trớ quan trọng. Năm 2008 khu vực ngoài quốc doanh chiếm 76,4% tổng sản phẩm trờn địa bàn theo giỏ thực tế, trong đú kinh tế cỏ thể chiếm 60,7%. Điều này chứng tỏ kinh tế cỏ thể đó được khai thỏc triệt để, phỏt huy nội lực của nhõn dõn, đúng gúp lớn cho ngành kinh tế, tạo ra cụng ăn việc làm cho người dõn, cải thiện mức thu nhập. Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm vị trớ thứ 2 nhưng cú xu hướng giảm, năm 2006 chiếm 26,6% đến năm 2008 giảm xuống cũn 23,2%. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tuy cú tăng lờn nhưng cũn chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2006 chiếm 1,0% và đến năm 2008 tăng lờn 2,2%. Khu vực kinh tế này đang được tỉnh quan tõm và tạo điều kiện để thu hỳt sự đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn 2006 - 2010 đó thu hỳt được 63 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, với vốn đăng ký 557,3 triệu USD [23].

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ diễn ra chậm. Cỏc hoạt động kinh tế sụi động diễn ra chủ yếu ở thành phố, cỏc huyện vựng cao cũn gặp nhiều khú khăn.

b. Ngành Nụng - Lõm - Ngư nghiệp

Hiện nay, nụng nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trớ quan trọng trong nền kinh tế toàn tỉnh. Giỏ trị sản xuất của ngành khụng ngừng tăng, năm 1999, GDP của ngành đạt 1.672 tỷ đồng, chiếm 48,1% GDP của toàn tỉnh, đến năm 2009 GDP của ngành đạt 5.166 tỷ đồng, chiếm 33,4% GDP của tỉnh.

Sản lượng lương thực cú hạt tăng từ 449.822 tấn năm 1999 lờn 612.461 tấn năm 2009. Bỡnh quõn lương thực cú hạt tăng từ 300,88kg/người năm 1999 lờn 392,6kg/người

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

năm 2009, gúp phần quan trọng trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống nhõn dõn và cải thiện mụi trường sinh thỏi của tỉnh. Trong nụng nghiệp, nhờ chớnh sỏch khoỏn sản phẩm, cỏc biện phỏp chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi, phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa cú chất lượng đó tạo điều kiện cho người dõn cú thu nhập khỏ hơn và đời sống được cải thiện rừ rệt. Hiện nay, nhiều vựng nụng thụn của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng ứng dụng cụng nghệ cao, phỏt triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hỡnh thành nhiều vựng sản xuất tập trung với những sản phẩm hàng húa cú giỏ trị, như: rau quả, gia sỳc, gia cầm, thủy sản. Toàn tỉnh đó cú vựng chuyờn canh cõy ăn quả với diện tớch 43,3 nghỡn ha, trong đú chủ lực là cõy vải với diện tớch 36,2 nghỡn ha, tập trung chủ yếu ở huyện Lục Ngạn. Diện tớch vải thiều sản xuất theo tiờu chuẩn VIETGAP đạt trờn 4.000 ha; sản lượng vải tươi năm 2009 đạt trờn 116 nghỡn tấn, trong đú sản lượng vải đạt tiờu chuẩn hàng húa chiếm 90%. Diện tớch và sản lượng rau quả phục vụ chế biến tiếp tục phỏt triển mạnh ở nhiều địa phương, gúp phần tăng tỷ trọng nụng sản chế biến và xuất khẩu như: Dưa bao tử, ngụ ngọt, cà chua bi, đậu đỗ, khoai tõy, gấc; điển hỡnh là cỏc huyện: Tõn Yờn, Lục Nam và Lạng Giang.

Kinh tế trang trại tiếp tục phỏt triển và đang là mụ hỡnh sản xuất hàng hoỏ cú hiệu quả, đến nay toàn tỉnh cú trờn 400 trang trại chăn nuụi lợn, 3.900 trang trại chăn nuụi gia cầm và gần 90 gia trại chăn nuụi từ 5 con bũ trở lờn. Tổng đàn lợn tăng từ 703.885 con năm 1999 lờn 1,16 triệu con năm 2009; đàn bũ tăng từ gần 66.406 con năm 1999 lờn 151 nghỡn con năm 2009; đàn gia cầm tăng từ 6 triệu con năm 1999 lờn 15,4 triệu con năm 2009. Một số địa phương cú phong trào chăn nuụi phỏt triển như: nuụi gà đồi ở Yờn Thế, Lục Ngạn, nuụi lợn tập trung ở Hiệp Hoà, Việt Yờn.

Về thuỷ sản: Ngành thuỷ sản vẫn là ngành cú cơ cấu nhỏ bộ trong nụng nghiệp của tỉnh. Song trong những năm gần đõy, ngành nuụi thuỷ sản đó từng bước đúng gúp quan trọng cho tăng trưởng ngành nụng nghiệp. Sản lượng nuụi thuỷ sản tăng từ 6.541 tấn năm 1999 lờn 22 nghỡn tấn năm 2009; giỏ trị sản xuất ngành thủy sản tăng từ 56.178 triệu đồng (theo giỏ cố định 1994) lờn 167.485 triệu đồng năm 2009, trong đú chủ yếu là từ nuụi trồng. Hiện ngành nuụi trồng thuỷ sản đang phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa, đem lại giỏ trị ngày càng lớn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về lõm nghiệp: Bắc Giang cú tiềm năng lớn về sản xuất lõm nghiệp, nhưng do khai thỏc khụng hợp lớ, thiếu quy hoạch và do đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào dõn tộc miền nỳi trong nhiều năm trước đó làm cho diện tớch rừng bị thu hẹp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bắc giang giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 41 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)