Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bắc giang giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 36 - 41)

2.1.2.1. Địa hỡnh

Địa hỡnh Bắc Giang gồm hai tiểu vựng: miền nỳi và trung du cú đồng bằng xen kẽ. Vựng trung du là phần chuyển tiếp giữa vựng nỳi ở phớa Bắc với chõu thổ sụng Hồng ở phớa Nam, bao gồm hai huyện: Hiệp Hoà, Việt Yờn và thành phố Bắc Giang. Đặc điểm chủ yếu của địa hỡnh vựng trung du (chiếm 28% diện tớch tự nhiờn) là cú nhiều gũ đồi xen lẫn đồng bằng với độ cao trung bỡnh 100 - 150m, độ dốc từ 10 - 150

, độ rộng hẹp tuỳ vào từng khu vực. Địa hỡnh trung du thuận lợi về phỏt triển cõy lương thực, thực phẩm, cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và thuỷ sản.

Vựng miền nỳi bao gồm cỏc huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Yờn Dũng và Lạng Giang; trong đú, một phần cỏc huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn thế và huyện Sơn Động là vựng nỳi cao. Đặc điểm chớnh của địa hỡnh nỳi cao (chiếm 72% diện tớch tự nhiờn) là bị chia cắt mạnh, phức tạp, chờnh lệnh về độ cao khỏ lớn, độ cao trung bỡnh từ 300 - 400m, độ dốc trung bỡnh từ 20 - 300. Nhiều nơi đất cũn tốt, đặc biệt ở khu vực cũn rừng tự nhiờn. Vựng cú thể trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi đại gia sỳc, gia cầm và thuỷ sản.

Với đặc điểm địa hỡnh đa dạng là điều kiện thuận lợi để tỉnh Bắc Giang phỏt triển một nền nụng nghiệp đa dạng sinh học cao, với nhiều cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị kinh tế, đỏp ứng được nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của thị trường.

2.1.2.2. Khớ hậu

Bắc Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa vựng Đụng Bắc Việt Nam, một năm cú 4 mựa: Mựa đụng lạnh và mựa hố núng ẩm, mựa xuõn và mựa thu khớ hậu ụn hoà với thời gian diễn ra ngắn. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 23 - 240C, thỏng 2 cú nhiệt độ thấp nhất khoảng 160C, thỏng núng nhất là thỏng 7 cú nhiệt độ trung bỡnh khoảng 29 - 300C. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 83%. Bắc Giang chịu ảnh hưởng mạnh của giú Đụng Nam về mựa Hố và giú mựa Đụng Bắc về mựa Đụng. Cỏc số liệu diễn biến nhiệt độ khụng khớ qua cỏc năm của Bắc Giang cho thấy nhiệt độ trung bỡnh của cỏc năm ớt thay đổi, số thỏng cú nhiệt độ khụng khớ dưới 150C khụng cú, số thỏng cú nhiệt độ trờn 270C là từ 4 đến 5 thỏng tuỳ vào từng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

năm (thường vào cỏc thỏng 5,6,7,8,9), cỏc thỏng cũn lại nhiệt độ trung bỡnh dao động trong khoảng từ 19 đến 240

.

Bắc Giang cú độ ẩm cao, trung bỡnh năm trờn 80%, cỏc thỏng mựa khụ (thỏng 10,11,12,1,2) cũng luụn cú độ ẩm khụng khớ từ 74 - 80%, cú một số thỏng mựa mưa lờn tới trờn 85% như thỏng 8, thỏng 9. Lượng mưa trung bỡnh năm cao từ 1.200 - 1.700 mm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 5,6,7,8,9 đú là cỏc thỏng mựa mưa, dao động từ 160 - 280 mm mỗi thỏng. Cỏc thỏng mựa khụ cú lượng mưa thấp, dao động từ 1- 40 mm mỗi thỏng, tập trung ở cỏc thỏng 10,11, 12, 1, 2.

Biến động về số giờ nắng trong cỏc năm là khụng nhiều (từ 1.590 đến 1.812 giờ). Cỏc thỏng cú nhiều nắng là thỏng 6,7,8,9 với số giờ nắng mỗi thỏng từ 140 - 210 giờ, cỏc thỏng cú số giờ nắng thấp là thỏng 12,1,2,3 với số giờ nắng mỗi thỏng từ 15 - 60 giờ. Nhỡn chung chế độ chiếu sỏng tương đối thuận lợi cho cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển quanh năm.

2.1.2.3. Thủy văn

Trờn lónh thổ Bắc Giang cú 3 con sụng lớn chảy qua (sụng Cầu, sụng Thương, sụng Lục Nam), với tổng chiều dài là 347 km, lưu lượng nước lớn và cú nước quanh năm, tổng lượng dũng chảy 3 sụng lớn chảy qua tỉnh khoảng 7,5 triệu m3/năm là những bể chứa nước quan trọng cho nền kinh tế và nước sinh hoạt của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, tỉnh cũn cú hệ thống ao, hồ, đầm phõn bố rộng khắp trờn địa bàn tỉnh.

Bắc Giang cú 3 loại nước: nước mặt, nước mưa, nước ngầm, hiện đủ khả năng cung cấp nước sản xuất cho cỏc ngành kinh tế cũng như nước sinh hoạt thường xuyờn cho nhõn dõn trong tỉnh một cỏch chủ động. Đõy cũn là cơ sở để ngành cụng nghiệp thuỷ điện của tỉnh phỏt triển, với việc xõy dựng được hồ thuỷ điện Cấm Sơn và nhiều cụng trỡnh thuỷ điện nhỏ quy mụ gia đỡnh. Là cơ sở để tỉnh Bắc Giang phỏt triển ngành du lịch như: suối Mỡ, hồ Khuụn Thần, đập Cấm Sơn...

2.1.2.4. Đất đai

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vựng Trung du miền nỳi nờn hỡnh thành được nhiều loại đất khỏc nhau, tạo được sự đa dạng và phong phỳ trong tài nguyờn đất và được chia làm cỏc loại:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đất Feralit trờn nỳi trung bỡnh: Diện tớch 200ha, chiếm 0,1% diện tớch tự nhiờn. Đất Feralit mựn trờn nỳi thấp: Diện tớch 28.530 ha, chiếm 7,5% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn và Lục Nam. Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ sa thạch: Diện tớch 76.400 ha chiếm 20% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động. Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới trung bỡnh, đất bị xúi mũn mạnh. Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột. Diện tớch 83.910 ha, chiếm 22% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang. Tầng đất từ trung bỡnh đến mỏng thành phần cơ giới trung bỡnh.

- Đất phự sa cổ: Diện tớch 8.880 ha, chiếm 2,3% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở hạ lưu sụng Lục Nam và cỏc huyện vựng trung du.

- Đất thung lũng dốc tụ: Diện tớch 8.170 ha, chiếm 2,1% diện tớch tự nhiờn Phõn bố ở ven cỏc sụng, suối chớnh trong tỉnh. Tầng đất dày độ phỡ nhiờu cao giầu dinh dưỡng. Đõy là đối tượng chớnh để trồng cõy nụng nghiệp.

- Đất Feralit biến đổi do trồng lỳa: Diện tớch 176.110 ha, chiếm 46% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố tập trung ở cỏc huyện Việt Yờn, Hiệp Hoà, Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang. Đõy là đối tượng chủ yếu để canh tỏc nụng nghiệp. Đất giàu dinh dưỡng tầng đất dày, thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến nặng. Nhỡn chung, đất đai của tỉnh được hỡnh thành chủ yếu trờn cỏc loại đỏ mẹ sa thạch, phiến thạch và phự sa cổ. Cú tầng đất trung bỡnh, đất nghốo dinh dưỡng, nhiều nơi khụ cằn, khả năng giữ nước kộm.

Hiện trạng sử dụng đất: hiện nay đất nụng nghiệp cú cơ cấu diện tớch lớn nhất và đang cú xu hướng tăng lờn từ 63,7% năm 1999 lờn tới 68,8% năm 2009. Diện tớch đất chưa sử dụng khỏ lớn (mặc dự là ớt nhất), năm 1999 là 59.183 ha và đang giảm xuống cũn 27.667 ha năm 2007 chiếm 7,2% tổng diện tớch đất của tỉnh. Từ đú cho thấy tiềm năng đất của tỉnh cũn khỏ lớn, riờng đất chưa sử dụng cú khả năng sản xuất nụng lõm nghiệp là hơn 27 nghỡn ha. Hiện nay, hệ số sử dụng đất cũn thấp, nhất là cỏc huyện miền nỳi, nếu cú thể nõng được hệ số sử dụng đất lờn sẽ cho năng suất cõy trồng, vật nuụi lớn hơn. Bờn cạnh đú, nếu ỏp dụng đưa giống mới vào sản xuất, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cú chế độ canh tỏc hợp lý thỡ sẽ đưa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

được năng suất lờn ớt nhất là 1,3 - 1,4 lần so với năng suất hiện nay, gúp phần nõng cao đời sống vật chất cho người dõn.

Bảng 2.2. Diện tớch và cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Bắc Giang năm 1999 và 2009

Loại đất Năm 1999 Năm 2009

ha % ha % Tổng diện tớch tự nhiờn 382.200 100 382.785 100 I. Đất nụng nghiệp 243.628 63,7 263.265 68,8 1. Đất sản xuất nụng nghiệp 123.723 32,4 122.278 31,9 2. Đất lõm nghiệp 110.600 28,9 136.106 35,6 3. Đất nuụi trồng thủy sản 2.542 0,7 4.721 1,2 4. Đất nụng nghiệp khỏc 6.763 1,7 160 0,1

II. Đất phi nụng nghiệp 79.398 20,8 91.853 24,0

1. Đất ở 11.603 3,0 21.439 5,6 2. Đất chuyờn dựng 54.892 11,4 51.237 13,4 3. Cỏc loại cũn lại 12.894 6,4 19.150 5,0

III. Đất chưa sử dụng 59.183 15,5 27.667 7,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đất bằng chưa sử dụng 3.063 0,8 2.013 0,5 2. Đất đồi nỳi chưa sử dụng 55.126 14,4 24.970 6,5 3. Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 994 0,3 684 0,2

Nguồn: [7]

2.1.2.5. Tài nguyờn sinh vật

Đến hết năm 2009 Bắc Giang cú 156.900 ha đất lõm nghiệp đó cú rừng, trong đú rừng tự nhiờn là 68.000 ha, rừng trồng là 88.900 ha và cú độ che phủ rừng là 38%. Hiện Bắc Giang vẫn cũn gần 30.000 ha đất nỳi đồi cú thể phỏt triển lõm nghiệp. Rừng của Bắc Giang cú vị trớ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp, mụi trường sinh thỏi và đời sống nhõn dõn.

Rừng của Bắc Giang chủ yếu nằm ở đầu nguồn của cỏc hồ chứa nước lớn, ở thượng nguồn của cỏc con sụng lớn như sụng Thương, sụng Lục Nam, hồ Cấm Sơn, hồ Khuụn Thần, Suối Mỡ… Giống như cỏc địa phương khỏc trong cả nước, diện tớch và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chất lượng rừng của Bắc Giang đang bị suy giảm mặc dự đó và đang được trồng mới và tu bổ nhưng do diện tớch rừng bị phỏ hoại nhiều nờn tổng diện tớch rừng được phục hồi lại chưa đỏng kể. Điều đú làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển của ngành lõm nghiệp và tới mụi trường sống của cỏc loài động thực vật cũng như của con người.

2.1.2.6. Tài nguyờn khoỏng sản

Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang tuy khụng cú nhiều mỏ khoỏng sản lớn nhưng lại cú một số loại là nguồn nguyờn liệu quan trọng để phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh, cụ thể:

Khoỏng sản nhiờn liệu: Đó phỏt hiện được 18 mỏ trong đú cú 8 mỏ đó tớnh được trữ lượng, đú là than cỏc loại với trữ lượng khoảng 114 triệu tấn, bao gồm than antraxit, than gầy, than bựn. Trong đú, than antraxit cú 14 mỏ tập trung tại huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, với tổng trữ lượng khoảng: 107,7 triệu tấn.

Khoỏng sản vật liệu xõy dựng: Đó phỏt hiện được 24 mỏ, gồm: Sột gạch ngúi, cỏt, cuội, sỏi, trong đú cú 16 mỏ Sột được phõn bố tập trung chủ yếu ở cỏc huyện Việt Yờn, Lạng Giang, Lục Nam, Yờn Thế, Hiệp Hoà, Yờn Dũng. Với tổng trữ lượng cỏc mỏ khoảng 360 triệu m3

và 5 mỏ chứa cỏt, cuội, sỏi ở 3 huyện Hiệp Hoà, Lục Nam, Việt Yờn với tổng trữ lượng: cỏt là 4.550 nghỡn m3, cuội, sỏi là 91.200 nghỡn m3

.

Khoỏng sản kim loại:Hiện toàn tỉnhcú 16 mỏ và điểm quặng được xỏc định, trong đú cú 6 mỏ được tớnh trữ lượng, cũn lại chủ yếu ở dạng được phỏt hiện và dự bỏo trữ lượng, cỏc khoỏng sản kim loại gồm: Kim loại đen: Quặng sắt (Yờn Thế), trữ lượng khoảng 503 nghỡn tấn, chất lượng quặng trung bỡnh, hiện đang được khai thỏc chủ yếu phục vụ CN địa phương, hoặc cung cấp cho cỏc cơ sở luyện gang thộp; Kim loại mầu: Quặng đồng đó phỏt hiện được nhiều điểm khoỏng hoỏ chứa quặng trong đú tập trung chủ yếu ở Sơn Động và Lục Ngạn, với trữ lượng dự bỏo khoảng 5,2 triệu tấn; quặng chỡ - kẽm tập trung chủ yếu ở cỏc huyện Lạng Giang, Yờn Thế, Sơn Động, Lục Nam; Kim loại hiếm: Đó phỏt hiện 1 điểm mỏ thủy ngõn thuộc huyện Lục Nam nhưng chưa được đỏnh giỏ về trữ lượng và chất lượng; Nhúm kim loại quý: Cú 4 mỏ và điểm quặng vàng, chủ yếu nằm ở cỏc huyện Lục Ngạn, Yờn Thế, tài nguyờn dự bỏo khoảng 734 kg, chủ yếu do dõn khai thỏc tự do nờn khụng thống kờ được trữ lượng đó khai thỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.2.7. Đỏnh giỏ chung

Qua việc phõn tớch cỏc điều kiện tự nhiờn của tỉnh, ta thấy thiờn nhiờn Bắc Giang khỏ đa dạng và phong phỳ, tạo nhiều lợi thế và cả những khú khăn cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội, từ đú sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhõn dõn. Bắc Giang gần Hà Nội - trung tõm văn hoỏ, chớnh trị khoa học kỹ thuật của cả nước, gần cỏc trung tõm năng lượng như: than (Quảng Ninh), nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại. Bắc Giang cú một số trục giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ quan trọng mang tớnh quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xó hội với cỏc vựng trong nước và nước ngoài.

Bắc Giang tuy là một tỉnh miền nỳi nhưng bờn cạnh những vựng nỳi cao cũn cú nhiều vựng đất trung du trải rộng, xen kẽ với cỏc vựng đồng bằng tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp đặc biệt là hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao như vải, nhón, hồng…gúp phần nõng cao thu nhập cho nhõn dõn.

Khớ hậu Bắc Giang thuận lợi cho việc phỏt triển cõy trồng và vật nuụi. Trờn địa bàn tỉnh cú một số loại khoỏng sản như than, quặng sắt, vật liệu xõy dựng… là nguồn nguyờn liệu quan trọng để phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh.

Tuy nhiờn, điều kiện tự nhiờn của Bắc Giang cũng cú một số bất lợi ảnh hưởng đến việc nõng cao CLCS như bóo, lũ, hạn hỏn, sõu bệnh, cỏc tỏc động tiờu cực của con người: đốt phỏ rừng, canh tỏc khụng hợp lý làm xúi mũn đất, ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ. Ngoài ra một số huyện miền nỳi như Sơn Động, Lục Ngạn địa hỡnh cao chia cắt mạnh gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

Vỡ vậy vấn đề đặt ra là đi đụi với việc khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, tỉnh cần cú cỏc biện phỏp phũng chống thiờn tai, trồng cõy gõy rừng, cải tạo và bảo vệ mụi trường trong sạch, bền vững.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bắc giang giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 36 - 41)