Biểu ựồ doanh sốthu nợ theo thời hạn cho vay

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tam bình (Trang 39)

GVHD: Ths.NGUYỄN NGỌC LAM 33 SVTH: PHAN BẢO HIẾU Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với

2005 Năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 265.713 78,2 245.746 80,8 286.598 87,43 -19.967 -7,51 40.852 16,62 Trung hạn 71.644 21 57.301 18,8 40.939 12,49 -14.343 -20,02 -16.362 -28,55 Dài hạn 2.313 0,8 1.072 0,4 278 0,08 -1.241 -53,65 -794 -74,07 Tổng cộng 339.670 100 304.119 100 327.815 100 -35.551 -10,47 23.696 7,79

( Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Giống với doanh số cho vay, doanh số thu nợ qua 3 năm cũng có sự tăng giảm. Cụ thể là doanh số thu nợ năm 2006 giảm 10,5% so với năm 2005, năm 2007 tăng 7,79% so với năm 2006. Trong ựó doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao. Doanh số thu nợ tăng thể hiện tắnh hiệu quả trong công tác tắn dụng của cán bộ ngân hàng và trách nhiệm của người vay. Sở dĩ doanh số thu nợ giảm vào năm 2006 và tăng vào năm 2007 là cũng do nguyên nhân của sự tăng giảm doanh số cho vay và tinh thần trách nhiệm của cán bộ tắn dụng.

Doanh số thu nợ ngắn hạn ở mức cao và doanh số thu nợ dài hạn lại ở mức thấp, cho thấy ựịa bàn hoạt ựộng của ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, món vay nhỏ, chủ yếu phục vụ nông nghiệp. Rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng thấp hơn so với các ngân hàng khác.

để thấy rõ hơn về ựiều này ta ựi sâu vào phân tắch doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua bảng số liệu dưới ựây:

GVHD: Ths.NGUYỄN NGỌC LAM 35 SVTH: PHAN BẢO HIẾU Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

đơn vị tắnh: triệu ựồng

(Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Năm 2006 so với 2005 Năm 2007 so với 2006

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

I. Doanh Nghiệp 6.253 1,89 9.462 3,29 6.258 1,91 3.209 51,32 -3.204 -33,86 II. Hộ Sản Xuất 325.353 98,11 278.237 96,71 321.279 98,09 -47.116 -14,48 43.042 15,47 1. Kinh doanh dịch vụ 22.234 6,83 25.799 9,27 60.791 18,56 3.565 16,03 34.992 135,63 2. Màu 27 0,01 135 0,05 177 0,05 108 400 42 31,11 3. Chăn nuôi 31.026 9,54 36.293 13,04 35.784 10,93 5.267 16,98 -509 -1,40 4. Kinh tế tổng hợp 209.334 64,34 178.044 63,99 206.301 62,99 -31.29 -14,95 28.257 15,87 5. Máy 1.900 0,58 763 0,27 1.549 0,47 -1137 -59.84 786 103,01

6. Tiểu thủ công nghiệp 77 0,02 176 0,06 100 0,03 99 128,57 -76 -43,18

7. Nhà 35.262 10,84 16.668 5,99 11.963 3,65 -18.594 -52,73 -4.705 -28,23

8. Vườn 4.036 1,24 4.309 1,55 2.159 0,66 0.273 6,76 -2.150 -49,90

9. Khác 21.457 6,59 16.050 5,77 2.455 0,75 -5.407 -25,20 -13.595 -84,70

III. Tổng cộng 331.606 100 287.699 100 327.537 100 -43.907 -13,24 39.838 13,85

Hầu hết các ngành ựều có doanh số thu nợ tăng ở năm 2007 và giảm vào năm 2006. Trong ựó kinh doanh dịch vụ, kinh tế tổng hợp và chăn nuôi là chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ. Cụ thể là kinh doanh dịch vụ chiếm khoảng 6% - 18%, kinh tế tổng hợp chiếm khoảng 62% - 65%, cịn chăn ni chiếm khoảng 9% - 13% trong tổng số thu nợ.

Doanh số thu nợ các ngành như kinh doanh dịch vụ, chăn ni, vườn và của doanh nghiệp có xu hướng tăng giảm liên tục qua 3 năm (kinh doanh dịch vụ năm 2006 tăng 35,72%, chăn nuôi tăng 36,68%, vườn tăng 25%, còn doanh nghiệp tăng 74,07% so với năm 2005; ựến năm 2007 so với năm 2005 giảm 16,18% ựối với ngành chăn nuôi, tăng 100,2% ựối với kinh doanh dịch vụ, giảm 57,41% ựối với vườn và giảm 41,94% ựối với doanh nghiệp). điều này cho thấy ngân hàng có ựội ngũ cán bộ chưa tắch cực trong việc thu hồi nợ ựến hạn, ý thức của người vay chưa cao. Các doanh nghiệp muốn hoạt ựộng ựược ổn ựịnh và phát triển tốt thì ngồi việc có tiềm lực về tài chắnh tốt thì cịn cần phải giữ chữ tắn ựối với mọi ựối tác, ựặc biệt là với nhà cấp vốn cho họ, ựó là ngân hàng. Cịn các hộ gia ựình thì ựể thực hiện những phương án sản xuất của các lần sau thì họ phải ựảm bảo hơn trong việc trả nợ ựúng hạn, từ ựó họ có thể có ựược nguồn vốn cho những vụ mùa tiếp theo. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng của doanh số thu nợ còn chậm, một phần nguyên nhân là do khó khăn trong việc liên lạc với người vay khi thu nợ. đó là vì giao thơng nơng thơn vẫn chưa ựược thuận tiện cho việc ựi lại của cán bộ tắn dụng trong công tác thu nợ cũng như giám sát tắn dụng.

Nhìn chung, doanh số thu nợ của các ngành có chiều hướng tăng ở năm 2006 và giảm vào năm 2007 (nếu có tăng thì cũng tăng ắt). Nguyên nhân doanh số thu nợ giảm là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng ở heo, bệnh vàng lá ở cây cam, vàng lùn và lùn xoắn lá ở cây lúa làm cho bà con nông dân lỗ vốn, khơng ựủ tiền trả nợ cho ngân hàng khi món nợ ựến hạn. Bên cạnh ựó, nguyên nhân chủ quan ựó là do cán bộ tắn dụng chưa ựánh giá ựúng khả năng trả nợ của người vay, hiệu quả phương án sản xuất chưa ựược khả thi. Dẫn ựến khi nợ ựến hạn người vay khơng ựủ tiền ựể hồn vốn.

Nói tóm lại, ựể cơng tác thu nợ ựạt hiệu quả cao thì khơng chỉ phụ thuộc vào ý thức trả nợ của khách hàng, mà ngân hàng cần có những phân tắch phù hợp về ựặc ựiểm và tình hình sản xuất kinh doanh của từng ựịa phương, ựể ựưa ra những

kỳ hạn trả nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất cho từng ựối tượng. Chẳng hạn, ựối với ựối tượng cho vay là doanh nghiệp thì kỳ hạn trả nợ nên ựịnh theo thời gian quay vốn của doanh nghiệp. đối với hộ sản xuất, ngân hàng có thể ựịnh kỳ thu nợ theo thời gian thu hoạch vụ mùa, xuất chuồng vật nuôi.

3.2.3. Dư nợ tắn dụng:

Sự tăng trưởng của một ngân hàng là thường dựa vào kết quả của dư nợ. Qua ựó có thể ựánh giá về tắn dụng của ngân hàng. Vì vậy, ta theo dõi bảng số liệu về tình hình dư nợ qua 3 năm của ngân hàng bên dưới.

Qua bảng số liệu dư nợ tắn dụng theo thời hạn cho vay ta thấy rằng cùng với sự thay ựổi tăng giảm của doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì dư nợ cũng thay ựổi theo qua các năm. Cụ thể là dư nợ qua 3 năm ựều tăng nhưng tốc ựộ không cao vào năm 2006 (dư nợ năm 2006 tăng 4,2% so với năm 2005, năm 2007 tăng chỉ có 28,5% so với năm 2006). Trong ựó, dư nợ ngắn hạn cũng chiếm tỉ trọng cao trong tổng dư nợ (70% - 80%) qua các năm. đây là một ựiều tốt. Dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp sẽ giảm bớt ựược rủi ro. Bởi vì, thời hạn cho vay dài sẽ chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố như lạm phát, tình hình kinh tế - chắnh trị thay ựổi, thiên tai, Ầ làm ảnh hưởng ựến số tiền cho vay. Vắ dụ như ngân hàng cho doanh nghiệp vay ựầu tư tài sản cố ựịnh trong thời hạn là 4 năm. Trong 4 năm ựó, nếu lạm phát xảy ra làm lãi suất thị trường tăng lên cao hơn so với dự ựịnh của ngân hàng thì ngân hàng sẽ bị lỗ. Lạm phát, khủng hoảng kinh tế, nhu cầu thị trường thay ựổi làm giá cả thay ựổi hay sự thay ựổi về môi trường pháp lý cũng khiến cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn khơng thể khắc phục ựược. Từ ựó, doanh nghiệp dù có thiện chắ nhưng cũng vẫn không thể trả nợ ựược. Lợi nhuận bao giờ cũng gắn liền với rủi ro. Ngân hàng nên duy trì một cơ cấu dư nợ hợp lý, dư nợ tắn dụng ngắn hạn chiếm khoảng 60% - 70% ựể cân ựối lợi nhuận và rủi ro. Nếu cho vay ngắn hạn cao thì có thể giảm thiểu rủi ro nhưng lợi nhuận khơng cao (vì lãi suất cho vay trung và dài hạn cao hơn cho vay ngắn hạn). Hơn nữa cho vay trung và dài hạn giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh.

GVHD: Ths.NGUYỄN NGỌC LAM 38 SVTH: PHAN BẢO HIẾU Bảng 7: DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CHO VAY

đơn vị tắnh: triệu ựồng Năm 2005

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với

2005 Năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 150.801 73,3 173.050 80,7 202.951 73,66 22.249 14,7 29.901 17,28 Trung hạn 52.520 25,5 40.247 18,7 71.956 26,12 -12.273 -23,3 31.709 78,79 Dài hạn 2.313 1,2 1.102 0,6 599 0,22 -1.211 -52,3 -503 -45,64 Tổng cộng 205.634 100 214.399 100 275.506 100 8.765 4,2 61.107 28,50

(Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Bảng số liệu trên thể hiện qua biểu ựồ như sau:

150,801 52,520 2,313 173,050 40,247 1,102 202,951 71,956 599 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Hình 7: Biểu ựồ dư nợ theo thời hạn cho vay

Từ bảng 8 thể hiện dư nợ tắn dụng theo thành phần kinh tế dưới ựây ta cũng thấy rõ rằng: hầu như dư nợ của các ngành ựều tăng cả về hộ sản xuất và doanh nghiệp. Cụ thể là năm 2007 dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tăng 100,4%, hộ sản xuất tăng 27,84% so với năm 2006, năm 2006 dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tăng 122%, hộ sản xuất tăng 3,7% so với năm 2005. Trong ựó, dư nợ của kinh doanh dịch vụ liên tục tăng qua 3 năm, năm 2007 tăng 133,1% so với năm 2006, vào năm 2006 tăng lên 19,1% so với năm 2005; dư nợ kinh tế tổng hợp cũng tăng (năm 2007 tăng 14,2% so với năm 2006, năm 2006 tăng 16,6% so với năm 2005); riêng dư nợ của chăn ni và nhà có sự tăng giảm (dư nợ năm 2007 tăng 131,8% ựối với chăn nuôi và tăng 16,19% ựối với nhà; năm 2006 giảm 16% ựối với chăn nuôi và 14,2% ựối với nhà). Một phần nguyên nhân dẫn ựến dư nợ tăng là do người dân bị lỗ trong sản xuất vì sâu bệnh, dịch bệnh làm doanh số thu nợ giảm. Ta thấy rằng dư nợ của kinh doanh dịch vụ tăng rất nhanh qua 3 năm. Trong tương lai, ựây cũng là khách hàng quan trọng của ngân hàng. Bởi vì, khi kinh tế ựịa phương phát triển thì kéo theo kinh doanh dịch vụ sẽ phát triển. Khi ựó, nhu cầu về vốn của thành phần này sẽ tăng lên.

GVHD: Ths.NGUYỄN NGỌC LAM 40 SVTH: PHAN BẢO HIẾU Bảng 8: DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

đơn vị tắnh: triệu ựồng

(

Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Năm 2006 so với 2005 Năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%) I. Doanh Nghiệp 2.232 1,1 4.962 2,333 9.947 3,61 2.730 122,31 4.985 100,46 II. Hộ Sản Xuất 200.157 98,9 207.717 97,667 265.559 96,39 7.560 3,78 57.842 27,85 1. Kinh doanh dịch vụ 9.586 4,7 11.421 5,498 26.631 9,67 1.835 19,14 15.210 133,18 2. Màu 9 0,004 34 0,016 20 0,01 25 277,78 -14 -41,18 3. Chăn nuôi 20.625 10.3 17.330 8,343 40.186 14,59 -3.295 -15,98 22.856 131,89 4. Kinh tế tổng hợp 124.39 62,1 145.085 69,847 165.674 60,13 20.695 16,64 20.589 14,19 5. Máy 592 0,3 390 0,188 2.725 0,99 -202 -34,12 2.335 598,72 6. Tiểu thủ công nghiệp 46 0,02 46 0,022 85 0,03 0 0 39 84,78 7. Nhà 21.16 10,57 18.156 8,741 21.097 7,66 -3.004 -14,20 2.941 16,20 8. Vườn 3.811 1,9 2.173 1,046 4.248 1,54 -1.638 -42,98 2.075 95,49 9. Khác 19.938 9,9 13.082 6,298 4.893 1,78 -6.856 -34,39 -8.189 -62,60 III. Tổng cộng 202.389 100 212.679 100 275.506 100 10.290 5,08 62.827 29,54

Trong bảng số liệu trên thì dư nợ ngành kinh tế tổng hợp, chăn ni và nhà luôn chiếm tỉ trọng cao (nhà chiếm 7% - 10%, kinh tế tổng hợp chiếm 60 -70%, kinh doanh dịch vụ chiếm khoảng 4% -10%, chăn nuôi chiếm 8% - 15%) trong tổng dư nợ. Dư nợ của những thành phần này luôn chiếm tỷ trọng cao là vì người dân ựịa phương sống chủ yếu bằng nghề nơng, doanh nghiệp cịn ắt.

3.3. PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG: 3.3.1.RỦI RO NỢ QUÁ HẠN: 3.3.1.RỦI RO NỢ QUÁ HẠN:

Chất lượng tắn dụng của ngân hàng thể hiện ở các khoản nợ quá hạn (nợ xấu) của ngân hàng. Nợ quá hạn là những khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nào ựó mà ựến hạn khơng trả ựược, nếu không ựược ngân hàng gia hạn nợ thì sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn, chịu lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Ngồi ra, cịn có những khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục ựắch, bị ngân hàng kiểm tra phát hiện quyết ựịnh thu hồi nợ trước hạn, nếu không sẽ phạt chuyển sang nợ quá hạn. điều ựó cho thấy khoản nợ quá hạn của ngân hàng càng lớn thì chất lượng tắn dụng kém, hiệu quả tắn dụng không cao, chứa ựựng nhiều rủi ro. Chắnh vì vậy, việc theo dõi và xem xét nợ quá hạn luôn là hoạt ựộng cần thiết của ngân hàng ựể hạn chế ựược những rủi ro có thể dẫn ựến hoạt ựộng kinh doanh kém hiệu quả của ngân hàng.

GVHD: Ths.NGUYỄN NGỌC LAM 42 SVTH: PHAN BẢO HIẾU Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA 3 NĂM

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với

2005 Năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Số tiền NQH/DSCV Số

tiền NQH/DSCV Số tiền NQH/DSCV Số tiền

Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%)

Nợ dưới tiêu chuẩn 443 0,12 743 0,24 2.160 0,58 300 67,72 1.417 190,71

Nợ nghi ngờ 332 0,1 476 0,15 1.334 0,35 144 43,37 858 180.,25

Nợ có khả năng mất vốn 1.523 0,43 1.692 0,54 1.945 0,52 169 11.,10 253 14,95

Tổng cộng 2.298 0,65 2.911 0,93 5.439 1,45 613 26,68 2.528 86,84

( Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Ghi chú: NQH/DSCV: Tỷ lệ nợ quá hạn trên doanh số cho vay.

Trong thực tiễn quan hệ tắn dụng ựược hình thành hết sức ựa dạng và có ựủ tất cả các chủ thể tham gia. Quan hệ tắn dụng thực chất là quan hệ vay - trả, nhưng thường người ta chỉ ựề cập ựến ỘvayỢ mà ựôi khi thường bỏ quên mặt thứ hai của nó, ựó là ỘtrảỢ nợ quá hạn. Nhiều khi việc trả nợ cho ngân hàng không ựược thực hiện, dần dần món vay từ bình thường (nợ ựủ tiêu chuẩn) chuyển biến theo các cung bậc: nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Từ ựó, nợ xấu ựược hình thành và ựè lên gánh nặng ngân hàng.

Từ biểu ựồ dưới ựây cùng với số liệu bên trên ta thấy tình hình nợ xấu qua 3 năm của ngân hàng có chiều hướng tăng khá cao ở ba năm 2005, 2006, 2007. Cụ thể, nợ xấu năm 2006 tăng 26% so với năm 2005 và nợ xấu năm 2007 lại tăng cao hơn gấp ba lần là 86,8% so với năm 2006. Trong ựó nợ có khả năng mất vốn

Một phần của tài liệu luận văn tài chính phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện tam bình (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)