2.2. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đƣờng bộ
2.2.1. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ
2.2.1. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ tại tỉnh Tây Ninh bộ tại tỉnh Tây Ninh
2.2.1.1. Tình hình chung
Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, Nghị định số 146/2007/NĐ-CP; Nghị định số 34/2010/NĐ-CP về xử lý VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ nhằm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, các ngành hữu quan, các đơn vị thành viên mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tây Ninh đã tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến những quy định của pháp luật về giao thơng đường bộ, do đó ý thức chấp hành của một bộ phận người dân đã được nâng lên đáng kể.
Theo dõi về kết quả cơng tác xử lý vi phạm hàng năm, nhìn chung lỗi vi phạm phổ biến chỉ tập trung một số lỗi như: chạy quá tốc độ quy định; sử dụng rượu, bia quá nồng độ cồn quy định; không giấy phép lái xe...
Số liệu thống kê
lỗi vi phạm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh năm 201016
STT Lỗi vi phạm Tổng số 144.014 t/h
1 Dừng đỗ không đúng quy định 503
2 Xe vào đường cấm, ngược chiều, vượt đèn đỏ 1.950
3 Xe chở quá số người quy định 1.594
4 Uống rƣợu bia quá nồng độ cồn 21.734
5 Tránh, vượt sai quy định 1.522
6 Chạy quá tốc độ quy định 45.874
7 Không đội mũ bảo hiểm 3.828
8 Đi không đúng phần đường, làng đường quy định 3.755
9 Chạy xe lạng lách, đánh võng, chạy một bánh 66
10 Đi đêm khơng có đèn chiếu sáng 3.997
11 Lốp khơng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 3.756
12 Khơng có giấy phép lái xe 16.254
13 Khơng có đăng ký xe 2.854
14 Xe chở quá tải 5.626
15 Không chấp hành hiệu lệnh dừng xe 841
16 Lỗi khác 29.860
Qua bản thống kê có nhận xét như sau:
16 Xem Báo cáo thống kê số liệu tuần tra kiểm sốt giao thơng và xử lý vi phạm về TTATGT đường bộ năm 2010 của Phịng PC67 Cơng an tỉnh Tây Ninh
Về hành vi vi phạm phổ biến nhiều nhất là: người điều khiển phương tiện ôtô, môtô chạy quá tốc độ quy định; sử dụng rượu, bia quá nồng độ cồn quy định, không giấy phép lái xe theo quy định.
Riêng chín tháng đầu năm 2011, lực lượng Cảnh sát giao thông phát hiện lập biên bản vi phạm 61.149 trường hợp vi phạm; tạm giữ 20.400 phương tiện các loại, với số tiền phạt trên 41 tỷ đồng; tước 12.230 giấy phép lái xe các loại. Hành vi vi phạm phổ biến như: người điều khiển xe cơ giới vi phạm chạy quá tốc độ quy định 14.571 trường hợp; sử dụng rượu, bia quá nồng độ cồn quy định 17.986 trường hợp; chạy xe thành nhóm từ hai xe trở lên với tốc độ quá quy định 60 trường hợp; không giấy phép lái xe 4.844 trường hợp.
Trong những năm qua, mặc dù Công an tỉnh đã chỉ đạo tăng cường công tác tuần tra kiểm soát và xử lý VPHC tập trung xử lý chuyên đề người điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ; sử dụng rượu, bia khi điều khiển phương tiện, kết quả xử lý rất cao nhưng tình hình vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ ngày một gia tăng, tình hình tai nạn giao thông vẫn không giảm. Những hành vi vi phạm nhiều nhất vẫn là chạy quá tốc độ và việc uống rượu, bia khi điều khiển giao thông:
Hành vi điều khiển xe cơ giới vi phạm tốc độ từ năm 2008 đến năm 2010 và 9 tháng năm 201117 được thống kê như sau:
Năm Vi phạm tốc độ/Tổng số Tỉ lệ % 2008 33.283/108.112 30,78 % 2009 41.614/156.196 26,64 % 2010 45.874/14.4014 31,85 %
17 Xem Báo cáo thống kê số liệu tuần tra kiểm sốt giao thơng và xử lý vi phạm về TTATGT đường bộ năm 2008; 2009; 2010 và 09 tháng đầu năm 2011 của Phịng PC67 Cơng an tỉnh Tây Ninh.
9 tháng/2011 14.571/61.149 23,82 %
Hành vi người điều khiển xe cơ giới vi phạm sử dụng, rượu, bia quá nồng độ cồn quy định năm 2008 ; 2009; 2010 và 9 tháng năm 2011 được thống kê như sau:
Năm
Vi phạm sử dụng, rƣợu, bia quá nồng
độ cồn quy định/ Tổng số Tỉ lệ % 2008 9.941/108.112 9,19 % 2009 21.515/156.196 13,77 % 2010 21.734/14.4014 15,09 % 9 tháng/2011 17.986/61.149 29,41 %
Qua bản thống kê có nhận xét như sau:
Số trường hợp người điều khiển phương tiện có sử dụng rượu, bia quá nồng độ cồn quy định được phát hiện xử lý gia tăng theo từng năm chiếm tỷ lệ đa số trong tổng số trường hợp được phát hiện lập biên bản, thể hiện sự nổ lực quan tâm của Công an Tây Ninh trong việc xử lý kiên quyết đối với người điều khiển xe có sử dụng rượu, bia. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông trong thời gian qua.
Một vấn đề đáng quan tâm đó là những người tham gia giao thơng coi thường nguy hiểm, khơng biết hoặc khơng có thói quen tự bảo vệ tính mạng của cá nhân mình và cho người khác khi tham gia giao thông. Vi phạm phổ biến vẫn là người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ, người đi bộ, điều
khiển xe thô sơ, người bán hàng rong; lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường bộ…vì vậy đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Trong giai đoạn hiện nay, phổ biến tình trạng người dân lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng tại các trục lộ chính để bn bán, họp chợ. Tình trạng bn bán vật liệu xây dựng, hàng hóa bằng việc xây dựng liều quán, phơi rơm, thóc trên vỉa hè, vi phạm hành lang an tồn giao thơng diễn ra nghiêm trọng, chưa được giải quyết triệt để. Qua kết quả công tác xử lý việc lấn chiếm hành lang an toàn giao thơng đường bộ từ năm 2006-2010 có thể thấy được tính phổ biến của loại vi phạm này. Số liệu mà lực lượng Cảnh sát trật tự phối kết hợp với lực lượng thanh tra giao thông đường bộ phát hiện, xử lý qua từng năm được thể hiện như sau18
: Năm Số trƣờng hợp lập biên bản Số trƣờng hợp nhắc nhở Số trƣờng hợp cam kết Phạt tiền: số trƣờng hợp/ triệu đồng 2006 1.738 20.556 2.157 1.738/266 2007 286 8.917 166 1.246/119 2008 4.800 19.300 2.700 1.100/261 2009 1.396 15.529 503 1.396/151,2 2010 2373 5.555 295 2.369/548
Đặc điểm của tình trạng vi phạm này rất khó giải quyết vì chủ yếu là việc giáo dục, nhắc nhở cho cam kết không lấn chiếm thực tế chỉ là vấn đề “bắt cóc bỏ dĩa” mà thơi. Một vấn đề nữa là Tây Ninh đề ra nghị quyết đến năm 2015 xây dựng thị xã Tây Ninh đủ tiêu chuẩn của đô thị loại 3 nên đang trong
18 Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 của Ban An toàn giao thông tỉnh Tây Ninh.
giai đoạn phát triển hạ tầng cơ sở, việc thiếu vốn và thiếu huy hoạch đồng bộ, cũng như việc thiếu quan tâm xây dựng hành lang an tồn giao thơng, cộng thêm với ý thức của người dân sống dọc trên các tuyến đơ thị cịn yếu, lợi dụng, lấn chiến hành lang an tồn giao thơng là một trong những khó khăn về mặt quản lý nhà nước trong thời gian tới.
Những tháng đầu năm 2011 trên địa bàn nổi lên hiện tượng nhóm thanh thiếu niên tụ tập chạy xe một bánh, chạy thành nhóm từ hai xe trở lên với tốc độ quá quy định, chạy lạng lách, đánh võng gây ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an tồn giao thơng. Hiện tượng này xuất hiện nhiều nhất là ở địa bàn thị xã Tây Ninh (do thị xã là nơi trung tâm kinh tế văn hóa của tỉnh có nhiều điểm vui chơi giải trí). Các đối tượng này thường tập trung cố định một số tuyến nơi có nhiều hoạt động vui chơi giải trí để biễu diển, trong đó tập trung nhiều nhất ở 02 tuyến Hoàng Lê Kha và tuyến Cách mạng Tháng 8 thuộc phường 3, thị xã Tây Ninh. Tình trạng này đã gây mất trật tự an tồn giao thơng, đe dọa nghiêm trọng đến tâm lý, tính mạng, sức khỏe của những người đi đường.
2.2.1.2. Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ trong thời gian qua
Tai nạn giao thông đường bộ là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho con người, tồn quốc trung bình mỗi năm có trên dưới 10 ngàn người chết do tai nạn giao thông đường bộ và hàng chục ngàn người khác bị thương19. Cùng với đó là những thiệt hại rất lớn về kinh tế như: chi phí cho việc điều trị; chi phí mai táng; thiệt hại về phương tiện giao thông; thiệt hại về hạ tầng; hao phí thời gian lao động của chính người bị tai nạn và cả những người chăm sóc người bị tai nạn.
Cơng an Tây Ninh tuy rất quan tâm việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, trong đó tập trung xử lý hai chuyên đề lớn về tốc độ và người điều khiển xe có sử dụng rượu, bia nhưng tình hình tai nạn giao thơng trên địa bàn vẫn không giảm. Trong 05 năm (từ năm 2006 đến năm
2010) trên địa bàn xảy ra 1.187 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng trở lên; làm chết 1.207 người; bị thương 448 người. Cụ thể như sau:
Năm Số vụ/so với năm trƣớc Số ngƣời chết/ so với năm trƣớc Số ngƣời bị thƣơng/ so với năm trƣớc 2006 328/306 (giảm 3,5%) 306/287 (tăng 10,1%) 199/185 (giảm 12%) 2007 260/328 (giảm 21%) 277/306 (giảm 9,4%) 185/199 (giảm 7,5%) 2008 236/260 (giảm 9,2%) 244/277 (giảm 11,9%) 110/185 (giảm 40,5%) 2009 168/236 (giảm 29,7%) 185/244 (giảm 25,7%) 53/110 (giảm 51,8%) 2010 195/168 (tăng 16,07%) 205/185 (tăng 10,81%) 51/53 (giảm 3,77%)