Tổng quan chung về tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container (FCL) bằng đường biển tại công ty TNHH logistics chim bồ câu (Trang 41)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.3 Tổng quan chung về tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam

1.3.1. Thông tin thực tiễn, số liệu, các vấn đề phát sinh liên quan

Thực trạng nhập khẩu Việt Nam

https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8443 d105%2Dffda%2D415f%2Dbbb2%2D4a0beab0593f&ID=1708&Web=c00daeed% 2D988b%2D468d%2Db27c%2D717ca31ae3ff

- Nhập khẩu hàng hóa trong tháng 9/2019 là 21,75 tỷ USD, giảm 3,1% về số tương đối, tương ứng giảm 701 triệu USD về số tuyệt đối so với tháng trước. Các mặt hàng có trị giá giảm so với tháng trước là: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng giảm 242 triệu USD, tương ứng giảm 7,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 230 triệu USD, tương ứng giảm 4,6%; xăng dầu các loại giảm 146 triệu USD, tương ứng giảm 28,9%; than các loại 144 triệu USD, tương ứng giảm 37,7%; thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 110 triệu USD, tương ứng giảm 29,5%...

-Tính đến hết tháng 9/2019, trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 187,5 tỷ USD. Trong đó, đã có tới 33 nhóm hàng chính đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 88,7% trong tổng trị giá nhập khẩu của cả nước. Với kết quả này, trị giá nhập khẩu hàng hóa trong 9 tháng/2019 cao hơn cùng kỳ năm 2018 tới 14,45 tỷ USD, tương ứng tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018.

- Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 6,83 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 2,94 tỷ USD; dầu thô tăng 1,53 tỷ USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 1,46 tỷ USD; than các loại tăng 1,15 tỷ USD… Bên cạnh đó có một số nhóm hàng giảm mạnh như: Xăng dầu các loại giảm 2,06 tỷ USD; kim lọai thường và sản phẩm giảm 1,17 tỷ USD…

Thực trạng về vận tải đường biển tại Việt Nam

https://text.123doc.net/document/33310-thuc-trang-va-cac-giai-phap-cho-van-tai- duong-bien-cua-viet-nam-doc.htm

- Cần phát huy vai trò của hệ thống cảng biển Việt Nam là cửa ngõ ra biển Đông của nhiều hành lang vận tải ASEAN, tập trung vào các cảng: Vũng Tàu (Cái

Mép - Thị Vải), Hải Phòng (Lạch Huyện), Quảng Ninh (Cái Lân), TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nghi Sơn, Vũng Áng.

Phát triển đội tàu, hệ thống cảng biển, dịch vụ vận tải biển đồng bộ với hệ thống cảng biển, tập trung khai thác hiệu quả các tuyến vận tải biển nội địa nhằm giảm tải cho đường bộ, góp phần giảm chi phí, nâng cao sản lượng vận tải.

-Đối với khu vực phía Bắc, tập trung hoàn thiện giai đoạn khởi động bến cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) và đầu tư các bến cảng theo quy hoạch được duyệt đến năm 2020.

Triển khai đầu tư khu dịch vụ logistics sau cảng Lạch Huyện; phát triển các cảng cạn hỗ trợ cảng biển tại các trung tâm sản xuất hàng hóa khu vực Hà Nội, Bắc Ninh…, các cảng container thủy nội địa theo các hành lang vận tải khu vực phía Bắc đưa hàng hóa đến, rời cảng bằng đường thủy nội địa, đường sắt.

-Đối với khu vực miền Trung, thúc đẩy nghiên cứu đầu tư bến cảng cửa ngõ Liên Chiểu và tuyến đường bộ, đường sắt kết nối khai thông tuyến hành lang kinh tế Đông- Tây.

Đầu tư xây dựng các cảng cạn hỗ trợ vận tải đến các cảng biển khu vực miền Trung, đặc biệt tại khu vực Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai và các cửa khẩu).

-Đối với khu vực miền Nam, tập trung phát triển cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải, từng bước hình thành cảng trung chuyển quốc tế; ưu tiên đầu tư nâng cấp hạ độ sâu tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải từ các bến cảng khu vực Cái Mép đến phao “0” đến cao độ -15,5m bằng nguồn vốn ngân sách hoặc ODA; tập trung đầu tư khu dịch vụ logistics Cái MépHạ, chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống cảng cạn tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh gắn với đường thủy nội địa để hỗ trợ cho các cảng biển TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu; thúc đẩy đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và tuyến đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối bến cảng Cái Mép- Thị Vải;

Nâng cấp các cảng thủy nội địa tại đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo điều kiện tiếp nhận các sà lan vận tải container nhằm tạo điều kiện kết nối thuận lợi giữa

cảng Cái Mép- Thị Vải và nguồn hàng hóa; đẩy mạnh triển khai có hiệu quả đề án khai thác nhóm cảng biển số 5, trong đó tập trung giải quyết tình trạng ở khu vực Cát Lái, nghiên cứu giải pháp để thu hút tăng lượng hàng thông qua khu vực Cái Mép - Thị Vải

1.3.2.Các đề tài có nội dungliên quan

Đề tài có sự tham khảo các khóa luận có đề tài liên quan, nhằm mục đích để làm thước đo chuẩn mực chính xác.

Đề tài: “Hồn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại chi nhánh Công ty TNHH Dịch vụvận tải và Thương mại Việt Hoa”

Đề tài đãđưa ra đầy đủ khung lý thuyết, bài làm khá hồn chỉnh. Nội dung về quy trình Nhập khẩu FCL bằng đường biển khá đầy đủ, chi tiết.

(https://www.slideshare.net/trongthuy2/chuyen-de-nghiep-vu-giao-nhan-hang- nhap-khau-diem-8-hot)

 Đề tài: “Thực trạng và giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container (FCL) bằng đường biển tại Công ty TNHH Hàng hải Đại Quốc Việt”

Đề tài chỉnh chu về mặt hình thức, về nội dung. Nội dung trình bàyđầy đủ chi tiết các vấn đề liên quan. Giải pháp đưa ra nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa FCL bằng đường biển chặt chẽ, hợp lý.

(https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/bao-cao-thuc-trang-va-giai-phap-hoan- thien-quy-trinh-giao-nhan-hang-hoa-nhap-khau-nguyen-container-fcl-bang-duong- bien-tai-cong-ty-tnhh-hang-hai-dai-quoc-viet-663140.html)

Đề tài: “Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container (FCL) bằng đường biển tại Công ty cổ phần thương mại vận tải Song Minh”

Đề tài hoàn thiện về các mặt, nội dung rõ ràng, hợp lý. Về mặt nội dung quy trình rất đầy đủ, chính xác, tác giả có thể yên tâm dựa vào.

Đề tài khóa luận của các anh/chị đãđược hội đồng phê duyệt, có độ tin cậy và chính xác cao để tác giả dựa vào. Ưu điểm khi tham khảo các khóa luận trên để bám sát vào bài làm, có thể hình dung dễ dàng các bước, thừa kế các kết quả nghiên cứu trước đó. Nhược điểm là có thể bị trùng với một số ý tưởng của người nghiên cứu, dễ dẫn đến bị đạo văn, lười suy nghĩ, lười nghiên cứu.

Mỗi khóa luận, mỗi đề tài hay mỗi website thì sẽ có những ý kiến, ý tưởng khác nhau. Việc đọc và tham khảo càng nhiều khóaluận sẽ cho mình càng nhiều ý tưởng tốt hơn khi viết bài.

Bên cạnh các thơng tin chính xác thì ở trong các khóa luận trên, đâu đó vẫn cịn một số lỗi nho nhỏ. Nhờ vậy, khi thực hiện đề tài mình sẽ tránh được những lỗi đó. Kinh nghiệm được rút ra từ những anh chị đi trước và thật sự rất đáng để học hỏi.

Ngoài ra, để phục vụ cho việc viết để tài, tác giả còn tham khảo một số tài liệu trên các website, luanvan.net, 123doc.org, sách xuất nhập khẩu,... nhằm mục đích để nắm rõ hơn các lý thuyết, khi viết bài tránh sai sót

1.3.3. Khái quát các nghiên cứu liên quan

Cuốn sách “Tủ sách cẩm nang pháp luật của doanh nghiệp - Thủ tục hải quan xuất, nhập khẩu” của tác giả Nguyễn Hồng Bắc (chủ biên) và Nguyễn Bá Bình:

Cuốn sách giới thiệu các vấn đề chung về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan; thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo các loại hình khác; thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khơng nhằm mục đích thương mại; thủ tục hải quan đối với hàng hóa chuyển cảng, chuyển cửa khẩu, quá cảnh; thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào, đưa ra cảng trung chuyển, khu thương mại; quy định về

thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu trong các điều ước quốc tế về hải quan mà Việt Nam là thành viên . . .

Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế của tác giả Lê Như Quỳnh với đề tài “Những vấn đề pháp lý về kiểm tra hải quan nhằm đảm bảo thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Trong đề tài , tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận quan trọng về kiểm tra hải quan như địa vị pháp lý của chủ thể, cơ sở phát sinh, chấm dứt tồn tại của quan hệ pháp luật về kiểm tra hải quan, quyền và nghĩa vụ cụ thể của chủ thể, trình tự thực hiện kiểm tra hải quan và thủ tục thu nộp thuế xuất nhập khẩu. Cơng trình cũng hệ thống hóa các quy định pháp luật của kiểm tra hải quan, chỉ rõ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong điều chỉnh pháp luật về kiểm tra hải quan, đề xuất phương hướng và giải pháp giúp cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm tra hải quan và thuế xuất nhập khẩu trong xu thế hội nhập.

Bài viết “Managing Risk in the customs Context” (Tạm dịch: Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan) của tác giả David Widdonson, được đăng trong tuyển tập “Customs modernization Handbook” do Ngân hàng Thế giới xuất bản năm 2005 tại Washington, DC.

Bài viết phân tích tầm quan trọng của việc quản lý hải quan, công cụ điều hành bằng pháp luật hải quan, những kết quả đạt được trong việc cân bằng quan hệ thương mại đối với hải quan, kiểm soát chất lượng hàng hóa, u cầu cơng bố thông tin của sản phẩm, đưa ra một số minh chứng về kiểm soát thủ tục hải quan.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu giữ vị trí quan trọng trong hệ thống vận tải phục vụ nền kinh tế quốc dân. Đây là phương thức vận tải tiên tiến đã đang mang lại hiệu quả cao trong chuyên chở đặc biệt là giao nhận bằng container đường biển.

Để tạo khả năng áp dụng phương thức giao nhận hiện đại này, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng đội tàu chuyên dụng có trọng tải lớn để chuyên chở. Xây dựng các cảng container với các trang thiết bị xếp dỡ hiện đại, tự động hóa cùng với hệ thống kho cảng, bến bãi đầy đủ tiện nghi nhằm khai thác triệt để ưu thế của giao nhận hàng hóa.

Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cho người gửi hàng và người giao nhận cũng đạt được hiệu quả kinh tế cao trong cơng tác giao nhận hàng hóa.

Chính vì vậy có rất nhiều cơng ty Logistics và giao nhận được thành lập để phục vụ cho công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Do đó, mơi trường kinh doanh dịch vụ giao nhận trở thành môi trường cạnh tranh sôi nổi và gay gắt giữa các công ty cung cấp dịch vụ này, mục đích là đem lại sự phục vụ tốt nhất cho các cơng ty đối tác.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HỐ NHẬP KHẨU NGUYÊN CONTAINER (FCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

TẠI CÔNG TY TNHH LOGISTICS CHIM BỒ CÂU 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Logistics Chim Bồ Câu

Công ty TNHH Logistics Chim Bồ Câu được thành lập bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa, logistics và dịch vụ hàng hải tại Việt Nam.

Cơng ty cung cấp các dịch vụ đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, bao gồm cả việc vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng và đường biển, vận tải đường hàng không/đường biển, hàng lẻ/hàng nguyên container, khai thuế hải quan, vận tải nội địa, vận tải hàng quá cảnh qua Lào và Campuchia, dịch vụkho bãi - phân phối và giao nhận hàng hóa, dịch vụ đại lý hàng hải.

Được quản lý bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp trong ngành, có khả năng cung cấp các giải pháp phù hợp với mức giá hợp lí, đáp ứng nhu cầu đặc biệt của mọi cá nhân, khách hàng.

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Sự giao thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng không ngừng phát triển. Đồng thời, dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng thể hiện và chứng minh vai trị quan trọng của mình trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế ngoại thương.

Trên thực tế cho thấy bản thân các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không thể thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhất việc đưahàng hóa của mìnhra nước ngồi vàngược lại do sựhạn chếtrong chun mơn và nghề nghiệp. Chínhvì vậy việc ra đờicủa các Cơng ty dịch vụ giao nhận vận tải đang là nhu cầu cần thiết.Công ty TNHH Logistics Chim Bồ Câu cũnglàmột trong những công ty ra đời trong hoàn cảnh trên.

Từ những ngày đầu thành lập, hoạt động của Cơng ty cịn nhỏ và gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự quyết tâm và nhiệt huyết của ban lãnh đạo cùng với

đội ngũcán bộ nhân viên có trìnhđộ, có kinh nghiệm và năng động, cơng ty đã dần dần khẳng định được vị trí, khả năng và sự chủ động trong lĩnh vực Giao nhận vận chuyển Quốc tế. Với tiềm năng phát triển mạnh mẽ, mục tiêu của Công ty là sẽ trở thành một trong những đại lý có được sự tín nhiệm của các doanh nghiệp trong và ngồi nưóc về lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu.

Cơng ty TNHH Logistics Chim Bồ Câu là công ty tư nhân với 100% vốn trong nước. Công ty được thành lập vào ngày 07 tháng 01 năm 2015 theo Giấy phép kinh doanh số CAAV No. 711/QĐ-CHK; 43/2015/GPKDVT do Sở KếHoạch và Đầu Tư Thành Phố Đà Nẵngcấp.

2.1.2. Thông tin chung

-Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Logistics Chim BồCâu -Tên tiếng anh: Pigeon Logistics Co.,Ltd

-Địa chỉ: Tầng 12, VietinBank Tower, 36 Trần Quốc Toản, Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

-Vốn điều lệ: 16.200.120.000 VND

-Điện thoại: 0236.3831 267 | Fax: 0236.3831 278 Webite: www.pigeonlog.vn | Email: info@pigeonlog.vn

-Giấy phép kinh doanh: CAAV No. 711/QĐ-CHK; 43/2015/GPKDVT -Mã sốthuế: 0401655596

-Số lượng nhân viên: 55 người -Loại hình kinh doanh: Dịch vụ -Logo cơng ty:

-

Lĩnh vực kinh doanh

- Vận tải đường biển - Vận tải đường khơng - Vận tải hàng hóa q cảnh - Vận tải nội địa

- Vận tải đường biển nội địa - Dịch vụthủtục hải quan

-Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải - Dịch vụkho bãi - Phân phối

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Logistics Chim Bồ Câu được thể hiện trong sơ đồsau:

-Giám đốc điều hành

Là người đứng đầu trong cơng ty, có quyền hạn cao nhất và giữ vai trò then chốt tại doanh nghiệp, điều hành mọi hoạt động củacông ty và là người chịu trách nhiệm vềviệc đềra chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

-Giám đốc dịch vụ vận tải quốc tế

Là một trong những người đứng đầu cơng ty và có vai trị then chốt tại doanh nghiệp, điều hành và quản lý phòng đại lý vận tải quốc tế, đưa ra các quyết định liên quan đến các hoạt động và giải quyết các vấn đề gặp phải. Bên cạnh đó thì giám đốc dịch vụ vận tải quốc tế là một trong những người điều hành phòng kinh

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên container (FCL) bằng đường biển tại công ty TNHH logistics chim bồ câu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)