Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích chất lượng tín dụng của ngân hàng nn và ptnt chi nhánh tịnh biên (Trang 53 - 59)

4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT CN Tịnh Biên

4.1.3 Doanh số thu nợ

Công tác thu hồi nợ được xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc thu nợ góp phần tích cực trong việc tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong lưu thông. Công tác thu nợ được xem là tốt khi vốn được thu hồi đúng thời hạn và chi phí phục vụ cho việc thu hồi nợ

được hạn chế ở mức thấp nhất. Do đó khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì

khơng thể khơng có chỉ tiêu doanh số thu nợ.

4.1.3.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn

Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng (2005-2007)

ĐVT: triệu đồng

Năm So sánh

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 CHỈ TIÊU Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 143.677 198.090 248.851 54.413 37,87 50.761 25,63 Trung hạn 27.292 50.340 47.062 23.048 84,45 -3.278 (6,51)

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Phịng Tín dụng)

Qua ba năm tổng doanh số thu nợ đều tăng trưởng với tỷ lệ tăng của năm 2006 là 45,31% và năm 2007 là 19,11%. Tốc độ tăng có xu hướng giảm phù hợp với tốc độ tăng không đều qua các thời kỳ của doanh số cho vay. Doanh số thu nợ cũng phụ thuộc rất nhiều vào doanh số thu nợ ngắn hạn, hình thức chủ yếu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy vậy, với tốc độ thu nợ so với cho vay của ngân hàng qua các năm tương đối đều nhau, cụ thể năm 2005 là 87,67%, năm 2006 đạt 87,47% và năm 2007 tỷ lệ này là 84,08%. Đây là tỷ lệ tương đối chấp nhận được đối với một ngân hàng tại một địa phương còn gặp nhiều khó

khăn và đang trong q trình đổi mới vươn lên.

Hình 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng (2005-2007)

- Đối với doanh số thu nợ ngắn hạn: dựa vào số liệu ta thấy được tình hình thu nợ ngắn hạn đạt kết quả rất khả quan. Năm 2006, doanh số thu nợ đạt

198.090 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 54.413 triệu đồng với tỷ lệ tăng

37,87%. Đến năm 2007, tốc độ tăng có xu hướng giảm, tỷ lệ tăng 25,63% với số tiền tăng 50.761 triệu đồng so với năm 2006. Mặc dù tốc độ tăng có giảm nhưng cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn của năm 2007. Nguyên nhân của tốc độ tăng trưởng này chủ yếu là:

Về phía ngân hàng

+ Như đã phân tích ở phần trên, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng phần lớn là do tốc độ tăng của doanh số cho ngắn hạn, và cũng được chia làm hai giai đoạn tăng trưởng như doanh số cho vay.

+ Tín dụng ngắn hạn là hoạt động tài trợ chính trong cơ cấu tín dụng theo thời hạn của ngân hàng nên ngân hàng rất có kinh nghiệm đối với hình thức này.

0 50000 100000 150000 200000 250000 Ngắn hạn Trung hạn

+ Khách hàng đơng đảo là hộ sản xuất, là nhóm khách hàng truyền thống có quan hệ lâu dài với ngân hàng nên công tác thu hồi nợ diễn ra thuận lợi. Với nhu cầu vốn không ngừng gia tăng, ngân hàng đã đã có bước chuẩn bị khơng

những về vốn mà cịn đánh giá, phân loại đối tượng khách hàng kỹ càng hơn để công việc thu hồi nợ hiệu quả nhất.

+ Ngân hàng khơng ngừng theo dõi q trình sử dụng vốn vay của khách hàng có hợp lý khơng; nhắc nhở khách hàng các khoản nợ đến hạn.

+ Một nguyên nhân khác cũng chi phối đến tốc độ tăng nhanh của doanh số thu nợ đó là sự đổi mới quy định trong việc cơ cấu lại nhóm nợ. Để hạn chế những khoản nợ chuyển sang nhóm 3 tức là nợ xấu thì cán bộ tín dụng đã tích cực trong việc thu hồi những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã gần hết hạn bằng cách

đơn đốc khách hàng, nếu không họ sẽ phải chịu mức trả lãi cao hơn.

Về phía khách hàng

Khách hàng vay vốn ngắn hạn chủ yếu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và sau một thời vụ sản xuất thì khách hàng đã có thể trả

tiền vay cho ngân hàng để làm thủ tục xin vay lại.

Khách hàng đã nhận thức được nguồn vốn vay của mình, tác hại của nợ

quá hạn nên phần lớn khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả hơn và tạo uy tín đối với ngân hàng.

- Nếu như doanh số cho vay trung hạn tăng qua các năm thì tình hình thu nợ trung hạn lại biến động theo chiều hướng tăng giảm không ổn định. Năm

2005 doanh số thu nợ trung hạn là 27.292 triệu đồng với tỷ lệ thu nợ là 136,81%, là năm có tỷ lệ thu nợ trung hạn lớn nhất. Đến năm 2006, doanh số thu nợ tăng

vượt bậc so với năm 2005, tỷ lệ tăng là 84,45% với số tiền tăng 23.048 triệu

đồng. Đạt được kết quả như thế là nhờ vào sự nỗ lực của các nhân viên tín dụng

khơng ngừng đơn đốc khách hàng trả nợ, làm tốt cơng tác thẩm định khách hàng, hình thức tín dụng trung hạn tại ngân hàng cịn rất hạn chế nên chỉ tập trung vào một số ít các dự án triển vọng nhất tại địa phương. Trong những năm qua ngân hàng đã có những chính sách hợp lý để thu nợ cũng như tạo điều kiện cho người vay trả nợ đúng thời hạn. Cụ thể đối với những hộ không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng có những biện pháp kiểm tra đối chiếu từng hộ về nợ vay, nợ trả, phân tích những ngun nhân khách hàng vì sao khơng trả được nợ từ đó kết hợp với chính quyền địa phương đề ra những biện pháp xử lý tích cực đơn đốc người vay và gia đình hồn thành nghĩa vụ trả nợ. Đối với các tổ chức kinh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tế thì ngân hàng thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh, để kiểm tra đôn đốc thu nợ.

Tuy nhiên đến năm 2007, doanh số thu nợ lại bất ngờ giảm xuống, mức

giảm là 6,51% với số tiền giảm từ 50.340 triệu đồng năm 2006 xuống còn 47.062 triệu đồng năm 2007; trong khi đó tốc độ tăng của doanh số cho vay trung hạn

tiếp tục tăng 64,89%, tỷ lệ doanh số thu nợ/doanh số cho vay chỉ đạt 62,82% thấp nhất trong các năm. Điều này cũng dễ nhận ra vì đối với hình thức tín dụng trung hạn thì thời gian thu hồi nợ sẽ dài hơn, việc thu hồi phải trãi qua nhiều năm tiếp theo. Tuy nhiên đây là tỷ lệ tương đối thấp nên ngân hàng cần phải tìm hiểu rõ ngun nhân, có giải pháp thích hợp đối với các khoản tín dụng này.

Tóm lại, doanh số thu nợ của NHNo & PTNT CN Tịnh Biên khơng ngừng tăng và cịn tùy thuộc vào từng giai đoạn, nhưng đây là dấu hiệu khả quan đối với hoạt động của ngân hàng. Tình hình thu nợ ngắn hạn đang diễn biến tốt và tiếp

tục nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác thu nợ vì so với các ngân hàng khác thì chỉ tiêu này chỉ đạt ở mức trung bình. Đồng thời cần xem xét, cân nhắc và đề ra hướng giải quyết để cải thiện doanh số thu nợ trung hạn.

4.1.3.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Bảng 7: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng (2005-2007)

ĐVT: triệu đồng

Năm So sánh

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Nông nghiệp 90.865 113.419 115.779 22.554 24,82 2.360 2,08 Công ngiệp - TTCN 3.471 3.123 5.126 -348 (10,03) 2.003 64,14 Thượng mại-dịch vụ 36.186 64.786 93.344 28.600 79,04 28.558 44,08 Xây dựng 13.091 12.810 23.524 -281 (2,15) 10.714 83,64 Ngành khác 27083 54.292 58.140 27.209 100,47 3.848 7,09 Tổng 170.696 248.430 295.913 77.734 45,54 47.483 19,11

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Phịng Tín dụng)

Nếu doanh số cho vay theo ngành kinh tế phản ánh tốc độ và nhu cầu vốn

để phát triển đối với từng ngành thì doanh số thu nợ là sự phản ánh chất lượng

phát triển của từng ngành. Tại sao các ngành có tốc độ tăng giảm khác nhau tại

các thời điểm khác nhau và ngun nhân dẫn đến tình hình đó? Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần phân tích diễn biến cụ thể từng ngành.

Ngành nông nghiệp

Cũng giống như doanh số cho vay, nông nghiệp vẫn giữ được vị trí số một trong tổng doanh số thu nợ, qua đó càng củng cố thêm vai trị đầu tàu trong sự

phát triển kinh tế địa phương. Năm 2005, thu nợ đạt 90.865 triệu đồng, đến năm 2006 đạt 113.419 triệu đồng với tỷ lệ tăng 24,82% chênh lệch không nhiều so với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Điều này phù hợp với tình hình tăng trưởng

của doanh số cho vay đối với ngành. Xu thế này tiếp tục được cụ thể hóa vào

năm 2007, với tỷ lệ tăng 2,08% với số tiền tăng thêm 2.360 triệu đồng so với

năm 2006.

Con số cần quan tâm nhất ở đây chính là tỷ lệ giữa donh số thu nợ so với doanh số cho vay của nông nghiệp đạt tỷ lệ rất cao, cụ thể năm 2005 đạt 97,19%; năm 2006 là 96,20% (giảm không đáng kể) và đến năm 2007 con số này là

97,30%. Đây có thể nói là điểm sáng, là kết quả nổi bậc nhất mà các ngành khác khơng có được. Ngân hàng đã làm rất tốt cơng tác tín dụng đối với ngành nông

nghiệp. Để đạt được kết quả này là sự phấn đấu khơng ngừng của mỗi cán bộ tín dụng, họ khơng ngại khó khăn tiếp xúc khách hàng, nhất là các hộ dân tộc Khơmer để có hình thức và mức cho vay thích hợp. Để hồn thành tốt cơng tác

thu hồi nợ là cả một q trình, trong đó thường xun nhất là đôn đốc, nhắc nhở và trao đổi trực tiếp với các hộ sản xuất. Công việc này đã được thực hiện rất tốt tại ngân hàng. Ngoài ra, với thời hạn ngắn và theo thời vụ nên sau khi bán được sản phẩm thì họ có khả năng hồn vốn (cả lãi và gốc) cho ngân hàng để xin vay tiếp cho sản xuất vụ sau.

Trong những năm tới, ngân hàng vẫn xem nông nghiệp là một trong những lĩnh vực tài trợ chính và hộ sản xuất vẫn là khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, ngân hàng phải có chính sách tài trợ hợp lý đối với từng ngành kinh tế

còn lại và khách hàng không chỉ dừng lại ở hộ gia đình. Mặc dù hiện tại hoạt động tín dụng, đặc biệt là công tác thu nợ đang khả quan và đạt kết quả tốt nhưng

khơng vì thế mà khơng có sự đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển và môi trường kinh doanh đang mở cửa.

Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

Năm 2005 doanh số thu nợ của ngành CN-TTCN đạt 3.471 triệu đồng

nhưng đến năm 2006 chỉ còn 3.123 triệu đồng, giảm 10,03% so với năm 2005. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hướng giảm so với năm trước đó. Trước tác động của thị trường trong năm 2006, ngành công nghiệp tại địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Thêm vào đó, quy mơ tương đối nhỏ, khả năng cạnh tranh không thể so sánh với các sản phẩm của các doanh nghiệp tại các địa phương khác. Do đó, một số doanh nghiệp không thể đứng vững trên thị trường và nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, ngưng sản xuất. Đối với tiểu thủ cơng nghiệp cũng gặp những khó khăn tương tự. Mặc dù vậy, tỷ

lệ thu nợ so với cho vay của ngành này đạt tới 94,84% năm 2006. Đây chủ yếu là những khoản nợ tồn đọng của những năm trước đó, ngồi ra một số hợp đồng

ngắn hạn hỗ trợ cho một số đơn vị mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

(chủ yếu cho một số doanh nghiệp đã có vị thế trên địa bàn) nên khi tiêu thụ sản phẩm thì họ đã hồn vốn lại cho ngân hàng.

Năm 2007, thu nợ đối với ngành CN-TTCN có sự vực dậy nhanh chóng thể hiện qua số tiền 5.126 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 64,14% so với

năm 2006. Tuy tốc độ tăng trưởng không cao như doanh số cho vay đối với

ngành này nhưng đây cũng không phải là dấu hiệu đáng lo ngại vì có một số dự án tài trợ cho một số đơn vị mua sắm mới máy móc, trang thiết bị hiện đại,… nên thời gian thu hồi đối với các khoản này mang tính dài hạn hơn. Thêm vào đó, địa phương đã có những dự án quy hoạch các làng nghề truyền thống; khơng cịn sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, theo thời vụ mà đã được quy hoạch với quy

mô lớn hơn, sản xuất quanh năm, cùng với đó đầu ra sản phẩm được đảm bảo

không chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngoài. Nếu tốc độ phát triển của

ngành vẫn tiếp tục duy trì ổn định thì đây có thể là nhóm khách hàng tiềm năng của ngân hàng trong thời gian tới mặc dù hiện tại quy mơ của ngành cịn hạn chế.

Ngành thương mại-dịch vụ

Trong vài năm gần đây, thương mại-dịch vụ được xem là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất. Không chỉ được thể hiện qua nhu cầu vay vốn mà quan trọng hơn chất lượng phát triển của ngành còn được thể hiện qua doanh số thu nợ. So sánh năm 2006 với năm 2005, tỷ lệ tăng là 79,04% với số tiền tăng 28.600 triệu đồng. Đến năm 2007, doanh số thu nợ đối với ngành này vẫn tiếp tục tăng nhưng không cao như năm 2006, tỷ lệ tăng đạt 44,08% với số tiền tăng là 28.558 triệu đồng. Tuy nhiên trong năm 2007, tốc độ tăng doanh số thu nợ của ngành

này còn cao hơn tốc độ tăng doanh số cho vay. Nguyên nhân chủ yếu là do đời sống của nhân dân trên địa bàn ngày một nâng cao, nhiều khu dân cư mọc lên nên để đáp ứng nhu cầu xã hội thì sự xuất hiện của các khu chợ, khu trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí là điều cần thiết. Thêm vào đó, lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến Tịnh Biên ngày càng nhiều làm cho các khu buôn

bán, các hoạt động dịch vụ du lịch không ngừng mở rộng. Ngoài ra việc giao

thương mua bán hàng hóa giữa hai nước Việt Nam và Campuchia thông qua

đường biên giới ngày càng tăng cao. Những nguyên nhân trên đã góp phần thúc đẩy doanh số thu nợ đối với thương mại-dịch vụ tăng cao và sẽ tiếp tục tăng

trong những năm tới.

Ngành xây dựng

Năm 2005 doanh số thu nợ đối với xây dựng đạt 13.091 triệu đồng nhưng

đến năm 2006 kết quả thu nợ chỉ là 12.810 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 2,15%.

Ngân hàng tài trợ cho ngành xây dựng chủ yếu có thời hạn trung hạn nên trong thời hạn một năm thì khơng thể đánh giá hết nguyên nhân dẫn đến tình hình này.

Đúng như dự doán, năm 2007 doanh số thu nợ của ngành này có tốc độ tăng

trưởng mạnh, với tỷ lệ 83,64% và số tiền tăng thêm 10.714 triệu đồng so với năm 2006. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của doanh số thu nợ không cao hơn tỷ lệ tăng của doanh số cho vay. Qua đó có thể thấy được một số cơng trình xây dựng trên địa bàn còn nhiều bất cập, không hiệu quả, tiến độ xây dựng rất chậm đã gây khó

khăn cho ngân hàng trong cơng tác thu hồi nợ.

Ngành khác

Doanh số thu nợ của ngành khác có tốc độ tăng trưởng không đồng đều

qua các năm nhưng vẫn giữ được vị ttrí thứ ba chỉ đứng sau ngành nơng nghiệp và thương mại-dịch vụ giống như trong doanh số cho vay. Nhóm khách hàng chủ yếu của ngành này là các cán bộ cơng nhân viên chức có thu nhập ổn định hàng tháng, vay vốn để phục vụ cho nhu cầu phục vụ đời sống. Số tiền trả nợ là số tiền tiết kiệm được sau khi trang trải chi phí hoặc trả góp thơng qua việc trừ một phần

Một phần của tài liệu phân tích chất lượng tín dụng của ngân hàng nn và ptnt chi nhánh tịnh biên (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)