Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng hoạt động không hiệu quả.
Bảng phân tích trên cho thấy được tổng chi phí trên tổng thu nhập của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tháp Mười ngày càng gia tăng. Năm 2008 là 79,63%, năm 2009 là 84,57%, tăng 4,94% so với năm 2008. Năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ lên 85,94%, tăng 1,37% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của chi phí ln lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Chi phí chi nhánh phải bỏ ra ngày càng nhiều cho việc tạo ra một đồng thu nhập. Để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh cần cắt giảm tối đa các khoản chi phí khơng cần thiết, tránh lãng phí văn phịng phẩm, điện, điện thoại… Tuy các khoản chi này không
Năm Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Tổng chi phí 24.903 41.226 59.475
Doanh thu thuần 31.273 48.749 69.203
đáng kể nhưng nó góp phần làm giảm tốc độ tăng tổng chi phí của chi nhánh nâng cao hiệu quả kinh doanh.
d) Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản (ROA)
ROA ảnh hưởng bởi lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì tỷ lệ càng lớn và ngược lại. Thông qua ROA giúp nhà phân tích thấy được khả năng của Ngân hàng trong việc tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng từ một đồng tài sản. Nói cách khác, chỉ số này giúp nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA càng lớn Ngân hàng kinh doanh càng hiệu quả.
BẢNG 4.12: TỶ SỐ ROA CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phịngkế tốn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tháp Mười)
1.84 1.68 1.982 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
%
Mức lợi nhuận trên tài sản