1.2.2.1 .Chủ nợ
1.2.2.2. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
Pháp Luật phá sản 2004 đã có những điểm tiến bộ đáng kể trong việc định nghĩa thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Quy định tại Điều 3
Luật phá sản 2004: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là
doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu”. Luật phá sản 2004 khi đƣa ra khái niệm doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đã đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua
lỗ trong hoạt động kinh doanh và thời hạn thua lỗ32. Theo Điều 2 Luật phá sản
doanh nghiệp 1993: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp
gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”. Chính
quy định này đã trở thành một rào cản rất lớn cho các chủ thể muốn nộp đơn yêu cầu áp dụng thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp. Bởi lẽ họ phải chứng minh đƣợc doanh nghiệp đó đang gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, Luật phá sản doanh nghiệp 1993 còn quy định kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp thì chủ nợ cịn phải cung cấp cho Tòa án các giấy tờ, tài liệu chứng minh doanh nghiệp mắc nợ đã mất khả năng thanh toán
nợ đến hạn33. Việc thu thập đƣợc những tài liệu chứng minh doanh nghiệp mắc nợ
30 Điều 61, Luật phá sản 2004.
31 Điều 1102, tiểu chƣơng I Chƣơng 11 Luật phá sản Liên Bang Hoa Kỳ.
32 Nguyễn Thái Phúc, Luật phá sản 2004 – những tiến bộ và hạn chế, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/17/1789/.
33
lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn là rất khó đối với chủ nợ. Những vấn đề này chỉ có thể xác định trên sổ sách kế tốn của doanh nghiệp mắc nợ, các chủ nợ không thể biết đƣợc. Bên cạnh đó các chủ nợ chỉ đƣợc nộp đơn sau một thời hạn nhất định. Cụ thể là sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày đòi nợ, ba tháng nợ lƣơng liên
tiếp với ngƣời lao động34. Chính vì vậy nên các chủ nợ sẽ rất khó để thực hiện
quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản đối với con nợ của mình. Theo Luật phá sản 2004 thì chủ nợ khơng cần phải chứng minh là doanh nghiệp đó đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết hay chƣa vì điều này là q khó đối với một số chủ nợ. Quy định này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các chủ nợ quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng thủ tục phá sản và rút ngắn đƣợc thời gian để tránh làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng phải lúc nào cũng bị “xóa sổ” trên thƣơng trƣờng. Một con đƣờng khác có thể cứu vãn tình trạng mất khả năng thanh tốn là thực hiện phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh. Trong thủ tục phục hồi, pháp luật đã quy định cho doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ xây dựng phƣơng án phục hồi trình Hội nghị chủ nợ. Sau khi đƣợc Thẩm phán xem xét và Hội nghị chủ nợ thông qua phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã triển khai thực hiện dƣới sự giám sát của các chủ nợ và Tòa án. Tại Điều 75 của Luật phá sản 2004 quy định: “Trong quá trình thực hiện phương án
phục hồi hoạt động kinh doanh, các chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh”.
Khi có sự thay đổi về tình hình kinh tế và các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc thực hiện phƣơng án phục hồi thì việc thỏa thuận để thay đổi và bổ sung phƣơng án phục hồi là hợp lý. Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh phải luôn luôn chịu sự giám sát của Tịa án thơng qua việc cứ sáu tháng một lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Tịa án báo cáo về tình hình thực hiện phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã. Bên cạnh đó, chủ nợ cũng có nghĩa vụ giám sát việc thực hiện phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh này35.
Tóm lại, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đóng vai trị trung tâm trong quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh, là chủ thể xây dựng cũng nhƣ thực hiện phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh dƣới sự giám sát của các chủ thể khác.