Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án và tổ quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh (Trang 29)

1.2.2.1 .Chủ nợ

1.2.2.4.Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Tổ quản lý, thanh lý tài sản đƣợc Thẩm phán ra quyết định thành lập để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng

37 PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ (2005), Pháp Luật phá sản của Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, tr. 40.

38 Hà Thị Thanh Bình, Pháp luật về thanh tốn cơng ty vì lí do vỡ nợ ở Úc, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2 /2003. tr 51 – 56.

39 Điều 7, Luật phá sản 2004.

40 Khoản 3 Điều 7 Luật phá sản 2004.

41

phá sản42. Để đảm bảo quyền lợi của các chủ nợ, sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục tuyên bố phá sản, tài sản của doanh nghiệp phải bị thu hồi để tránh trƣờng hợp con nợ sẽ tẩu tán tài sản, cất giấu tài sản để trốn tránh trách nhiệm trả nợ. Vì vậy, cần có một thiết chế để bảo đảm quyền lợi cho các chủ nợ, tùy vào hoàn cảnh lịch sử của từng nƣớc mà thiết chế quản lý, thanh lý tài sản đƣợc giao cho một ngƣời hay một Tổ quản lý.

Theo Điều 9 của Luật phá sản 2004 quy định thành phần Tổ quản lý, thanh lý tài sản gồm có: một chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp với Tòa án đang thụ lý vụ việc phá sản đó làm tổ trƣởng, một cán bộ của Tịa án, một đại diện của chủ nợ, một đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản. Trƣờng hợp cần thiết có đại diện cơng đồn, đại diện ngƣời lao động, đại diện cơ quan chuyên môn tham gia Tổ quản lý, thanh lý tài sản thì Thẩm phán xem xét quyết định.

Luật phá sản 2004 cũng quy định khi Thẩm phán công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh thì Tổ quản lý, thanh

lý tài sản bị giải thể43. Chính vì quy định của pháp luật nhƣ trên khiến cho vai trò

của Tổ quản lý, thanh lý tài sản rất mờ nhạt trong quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh. Đối với các nƣớc trên thế giới thiết chế quản lý tài sản này đƣợc giao cho một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời do Thẩm phán bổ nhiệm dựa trên sự thỏa thuận giữa ngƣời đó với Hội nghị chủ nợ, và vai trò ngƣời quản lý tài sản này là rất lớn từ việc quản lý tài sản, tham gia Hội nghị chủ nợ, đảm nhiệm quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh, quá trình thanh lý tài sản…. Ví dụ nhƣ ở Cộng hòa Liên Bang Nga, quản trị viên cũng là ngƣời do Tòa án trọng tài bổ nhiệm, sau khi mở thủ tục phá sản, việc kí kết và thực hiện các hợp đồng liên quan đến việc dịch chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có giá trị lớn, chỉ đƣợc tiến hành nếu có sự đồng ý của quản trị viên. Những nhiệm vụ khác của quản trị viên là nghiên cứu, phân tích

tình hình xác định con nợ có khả năng phục hồi hay khơng44. Nhƣ vậy, vai trị của

ngƣời quản lý tài sản trong quy định của các nƣớc khác rất quan trọng.

Tóm lại, Tổ quản lý, thanh lý tài sản có vai trị khá lớn trong vụ việc giải quyết phá sản. Là ngƣời giúp việc cho Thẩm phán, hầu hết các hành vi định đoạt tài sản phá sản đều do Thẩm phán quyết định. Ngoài ra, Tổ quản lý, thanh lý tài sản đóng vai trị đáng kể trong việc phát hiện, bảo quản và thanh lý tài sản, cịn trong q trình áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì Tổ này hầu nhƣ khơng có vai trị gì quan trọng; đồng thời, theo Luật phá sản 2004 thì Tổ quản lý, thanh lý tài

42 Điều 9 Luật phá sản 2004.

43 Điều 73 Luật phá sản 2004.

sản cũng khơng có quyền điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.

Trong chƣơng I, tác giả đã tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất, chung nhất về quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, và địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia. Hiện nay, xu hƣớng của Luật phá sản hiện đại trên thế giới tìm cách cứu vãn con nợ, mở ra một hƣớng mới cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có thể quay lại kinh doanh dƣới sự giúp đỡ của các chủ thể khác. Trong chƣơng này tác giả chỉ mới khái quát chung về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia. Trong chƣơng II sẽ tìm hiểu sâu hơn về vai trị của Tòa án; tổ thanh lý, quản lý tài sản những điểm tiến bộ, hạn chế của Luật phá sản 2004 và Luật phá sản của một số nƣớc trên thế giới.

Chƣơng II

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN VÀ TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1. Vai trị của Tịa án trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

2.1.1. Vai trò của Tòa án trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam

Theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 1 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) năm 2002 quy định: “ Tòa án là cơ quan xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hơn

nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật”. Theo quy định tại Điều 7 Luật phá sản năm 2004 thì thẩm

quyền giải quyết phá sản thuộc về TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh. Nhƣ vậy, Tòa án là cơ quan duy nhất đại diện cho nhà nƣớc đứng ra giải quyết vụ việc phá

sản. Theo quy định của Luật phá sản 200445

thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản của các doanh nghiệp do TAND cấp tỉnh thụ lý. Còn đối với hợp tác xã để xác định TAND cấp huyện hay cấp tỉnh có thẩm quyền thụ lý vụ việc phá sản phải căn cứ theo nơi và cấp đăng kí kinh doanh của hợp tác xã đó. Đối với hợp tác xã đăng kí kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền cấp huyện thì khi giải quyết phá sản do TAND cấp huyện thụ lý, còn đối với hợp tác xã đăng kí kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh thì TADN cấp tỉnh sẽ thụ lý. Tuy nhiên, trong một số trƣờng

hợp vụ việc phá sản có tình tiết phức tạp TAND cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Theo Điều 4 của Luật phá sản doanh nghiệp 1993: “TAND cấp tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương, TAND tối cao là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp”. Có thể hiểu đƣợc tại thời điểm năm 1993 Việt Nam vừa

mới bƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng, phá sản là một vấn đề cịn khá mới, đƣa lại khơng ít bỡ ngỡ cho các cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc phá sản. Bên cạnh đó, Thẩm phán của TAND cấp huyện chƣa có kinh nghiệm và kiến thức đủ để có thể giải quyết một vụ việc phá sản. Hơn nữa, số lƣợng doanh nghiệp yêu cầu tun bố phá sản vào thời kỳ đó cịn ít nên Luật phá sản doanh nghiệp 1993 đã quy định chỉ trao quyền cho TAND cấp tỉnh và TAND tối cao có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản. Khi xây dựng Luật phá sản 2004 cũng có rất nhiều ý kiến cho rằng không nên trao quyền cho TAND cấp huyện thụ lý và giải quyết. Trong bản góp ý của Vụ Pháp Luật Dân Sự- Kinh Tế về dự thảo Luật phá sản (sửa đổi) đã đƣa ra

45

Luật phá sản 2004 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2004

46

những lí do nhƣ: Trình độ về chun mơn, năng lực xét xử của Thẩm phán TAND cấp huyện còn hạn chế. Thủ tục giải quyết vụ việc phá sản rất phức tạp, đụng chạm tới nhiều mối quan hệ và đối tƣợng khác nhau trong xã hội, bên cạnh đó số lƣợng các vụ phá sản cũng khơng nhiều. Vì vậy việc phân cấp cho TAND cấp huyện giải quyết phá sản của hợp tác xã và Tòa kinh tế TADN cấp tỉnh giải quyết phá sản đối

với doanh nghiệp là khơng có cơ sở47. Tuy nhiên, theo ý kiến của tác giả, mặc dù số

lƣợng vụ việc phá sản đƣợc xử lý hiện nay cịn thấp, nhƣng điều đó khơng thể khẳng định số lƣợng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là ít. Chính vì pháp luật chƣa tạo đƣợc hành lang pháp lý bảo vệ các chủ thể tham gia quá trình giải quyết phá sản nên một số doanh nghiệp, hợp tác xã cịn e ngại, tìm cách giải quyết khác mà khơng thơng qua con đƣờng Tịa án. Đối với chủ thể bị yêu cầu mở thủ tục phá sản là hợp tác xã có quy mơ vốn lớn và vụ việc phá sản có các tình tiết phức tạp thì TAND cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền lấy lên giải quyết. Cịn việc thành lập một Tòa án phá sản riêng để chuyên xét xử vụ việc phá sản thì chƣa thể thực hiện đƣợc trong hồn cảnh đất nƣớc ta hiện nay vì những lý do sau: Thứ nhất, đội ngũ thẩm phán hiện nay cịn ít và chƣa có kinh nghiệm trong thủ tục giải quyết phá sản, bên cạnh đó điều kiện kinh tế nƣớc ta cịn khó khăn chƣa đủ kinh phí để xây dựng Tòa án phá sản hoạt động độc lập. Thứ hai, các vụ việc yêu cầu tuyên bố phá sản vẫn cịn hạn chế và phân bố khơng đều, chỉ tập trung tại các thành phố lớn. Nên khi thành lập Tịa phá sản riêng biệt số lƣợng cơng việc để Tịa giải quyết rất ít, gây lẵng phí tiền bạc và nhân lực của nhà nƣớc. Vì vậy, quy định của Luật phá sản 2004 khi trao quyền cho cả TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh, với việc phân chia thẩm quyền dựa vào nơi và cấp đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã là hợp lý.

Trong thủ tục phá sản, Tịa án ln là chủ thể xuất hiện xuyên suốt từ đầu đến cuối. Nếu khơng có Tịa án, vụ việc phá sản sẽ không bao giờ đƣợc giải quyết một cách triệt để. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh là một thủ tục nhỏ trong quá trình giải quyết phá sản. Trong thủ tục này Tịa án cũng giữ vai trò quan trọng, đứng ra giải quyết mọi vấn đề phát sinh khi doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện phƣơng án phục hồi. Vai trò của Tịa án thơng qua việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, để từ đó bảo vệ một cách tốt nhất lợi ích của chủ nợ, con nợ cũng nhƣ ngƣời lao động làm việc tại cơ sở của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Vai trò của Tòa án trong thủ tục phục hồi trong hoạt động kinh doanh đƣợc đƣợc thể hiện trong các giai đoạn sau:

* Vai trò của Tòa án trong việc triệu tập Hội nghị chủ nợ

Để có thể tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì cần phải tổ chức

Hội nghị chủ nợ48. Vai trò của Tòa án mà đại diện là Thẩm phán trong quá trình này

đƣợc pháp luật quy định tại Điều 61 luật phá sản 2004 : “Trường hợp việc kiểm kê

tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản kết thúc trước ngày lập xong danh sách chủ nợ thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập hội nghi chủ nợ; nếu việc kiểm kểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã kết thúc sau ngày lập xong danh sách chủ nợ thì thời hạn này tính từ ngày kiểm kê xong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã”.

Các lần Hội nghị chủ nợ tiếp theo do Thẩm phán quyết định, theo yêu cầu của các chủ thể khác. Hội nghị chủ nợ do Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì. Trong Hội nghị chủ nợ, các chủ nợ sẽ xem xét đồng ý hay không đồng ý

việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh49. Luật phá sản 1993 đã quy

định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh là một giai đoạn của quá trình giải

quyết thủ tục phá sản50. Tính tuần tự trong việc giải quyết vụ việc phá sản là bắt

buộc. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh mặc nhiên đƣợc áp dụng, Hội nghị chủ nợ cũng khơng có thẩm quyền đồng ý hay khơng. Có nhiều trƣờng hợp mặc dù tình hình tài chính của doanh nghiệp đã kiệt quệ nhƣng vẫn áp dụng thủ tục phục hồi gây lẵng phí cơng sức, thời gian, tài sản của các chủ thể tham gia. Nhƣ vậy, sửa đổi của Luật phá sản 2004 khi tách thủ tục phục hồi kinh doanh làm một thủ tục độc lập là hợp lý. Trong quá trình Hội nghị chủ nợ diễn ra Thẩm phán là ngƣời tổ chức cho chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thỏa thuận với nhau tìm ra phƣơng án tối ƣu giải quyết, cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia.

* Vai trò của Tịa án trong việc tổ chức biểu quyết thơng qua nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về việc áp dụng phương án phục hồi

Trong Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, sau khi nghe báo cáo của Tổ quản lý, thanh lý tài sản về tình hình tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; kết quả kiểm kê tài sản, danh sách của những ngƣời mắc nợ. Doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ trình bày về phƣơng án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh toán nợ. Hội nghị chủ nợ sẽ thỏa thuận về các nội dung mà Tổ quản lý, thanh lý tài sản và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đã trình bày. Cuối cùng Thẩm phán sẽ là ngƣời đứng ra để tổ chức biểu quyết thông qua nghị quyết này. Biên bản của Hội nghị chủ nợ phải có sự đồng

48 Khoản 1 điều 68 Luật phá sản 2004.

49

Điều 64 Luật phá sản 2004.

50

ý của Thẩm phán cũng nhƣ các chủ thể liên quan51. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Vai trò của Tòa án trong việc ra quyết định áp dụng phương án phục hồi

Sau khi Hội nghị chủ nợ lần một thông qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh thì Thẩm phán ra quyết định áp dụng phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh. Trong thời gian nhất định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh và nộp cho Tòa án, thời gian này có thể kéo dài hơn khi có sự đồng ý của Thẩm phán phụ trách. Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh đúng hạn thì Thẩm phán có quyền ra quyết định xử phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng và bắt áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả là buộc xây dựng phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh và nộp cho Tịa án

có thẩm quyền trong thời hạn quy định52. Mặc dù số tiền xử phạt doanh nghiệp, hợp

tác xã lâm vào tình trạng phá sản còn thấp, nhƣng quy định này đã mở rộng thẩm quyền của Tòa án, nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia.

* Vai trò của Tòa án trong quá trình xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

Sau khi phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh đƣợc xây dựng và đệ trình

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án và tổ quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh (Trang 29)