1.2.2.1 .Chủ nợ
2.2. Vai trò của Tổ quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phục hồi hoạt động
2.2.2. Vai trò của thiết chế quản lý tài sản theo pháp luật của một số nước trên thế
trên thế giới. 2.2.2.1. Trung Quốc 87 Điều 64 Luật phá sản 2004. 88
Chế định quản lý tài sản trong Luật phá sản Trung Quốc 2007 đƣợc trao cho ngƣời quản lý tài sản có tên gọi là quản trị viên. Ngƣời quản lý tài sản ở Trung quốc cũng có những điểm tƣơng đồng nhƣ quản tài viên của Hoa Kỳ, để trở thành ngƣời quản lý tài sản cần phải có những điều kiện nhất định và thƣờng đƣợc lấy từ các
công ty luật, công ty kế tốn, kiểm tốn89.
Quản trị viên đƣợc Tịa án chỉ định và giám sát, Hội nghị chủ nợ có quyền u cầu Tịa án thay thế quản trị viên khi họ không thực hiện đúng nhiệm vụ chức năng
của mình90. Chế định quản lý tài sản đƣợc quy định trong Luật phá sản Trung Quốc
là một chế định hoạt động độc lập, có trách nhiệm giúp đỡ các chủ nợ và con nợ thực hiện kế hoạch tổ chức lại hoạt động cơng ty và chịu sự giám sát của Tịa án. Vai trò và nhiệm vụ và quyền hạn của quản trị viên rất lớn từ việc quản lý tài sản của con nợ; điều tra, xây dựng báo cáo về tài sản của các con nợ; giải quyết các vấn đề quản lý nội bộ; xử lý tài sản của các con nợ; kiến nghị triệu tập cuộc họp các chủ
nợ; và các chức năng, nhiệm vụ khác mà TAND cho là thích hợp91. Vai trị của
quản trị viên xuyên suốt trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản. Trƣớc khi Hội nghị chủ nợ xảy ra, quyền quản lý tài sản và hoạt động kinh doanh đƣợc trao cho quản trị viên. Khi nhận đƣợc đơn xin áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của cơng ty từ phía con nợ hoặc chủ nợ, Tịa án sẽ chỉ định ngƣời thực hiện
phƣơng án phục hồi, chủ thể đƣợc Tòa án chỉ định là con nợ hoặc quản trị viên92.
Vai trò của quản trị viên trong thủ tục phục hồi đƣợc Luật phá sản 2004 quy định qua các bƣớc nhƣ sau:
* Quản trị viên có vai trị xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
Trong trƣờng hợp quản trị viên là ngƣời xây dựng phƣơng án tổ chức lại hoạt động cơng ty thì trong vịng sáu tháng phải có trách nhiệm nộp kế hoạch tổ chức lại
cho Tòa án và Hội nghị chủ nợ93. Nếu kế hoạch tổ chức lại không đƣợc thông qua
bởi một nhóm chủ nợ thì quản trị viên phải đàm phán lại với nhóm biểu quyết không thông qua này để biểu quyết lại. Trong trƣờng hợp này nếu dự thảo về kế hoạch tổ chức lại vẫn khơng đƣợc biểu quyết tán thành thì quản trị viên có thể u
cầu Tịa án phê chuẩn khi kế hoạch đáp ứng một số điều kiện nhất định94
.
Sau khi phƣơng án tổ chức lại đƣợc Tòa án phê duyệt, quản trị viên phải chuyển giao quyền quản lý tài sản và hoạt động kinh doanh cho con nợ thực hiện
89 Xem thêm: Điều 24 Luật phá sản Trung Quốc 2007.
90 Điều 22 Luật phá sản Trung Quốc 2007.
91
Điều 25 Luật phá sản Trung Quốc 2007.
92 Điều 71 Luật phá sản Trung quốc 2007.
93
Điều 79 Luật phá sản Trung Quốc 2007.
phƣơng án phục hồi95. Khác với quy định của luật phá sản Việt Nam ở chỗ Tổ quản lý, thanh lý tài sản sẽ bị tuyên bố giải thể tại thời điểm Tòa án phê chuẩn phƣơng án phục hồi thì quy định tại luật này vai trò của quản trị viên vẫn tiếp diễn trong quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh.
* Vai trò giám sát của quản trị viên đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh
Trong quá trình con nợ thực hiện kế hoạch tổ chức lại, quản trị viên có trách nhiệm giám sát hoạt động cơng ty, con nợ phải báo cáo tình hình hoạt động và tình trạng tài chính của mình cho các quản trị viên. Sau đó, các quản trị viên phải nộp
báo cáo giám sát cho Tòa án xem xét.96 Nhƣ vậy, cơ chế giám sát hoạt động kinh
doanh của con nợ trong quá trình tổ chức lại đƣợc quy định trong Luật phá sản 2007 Trung Quốc là khá chặt chẽ, và mang tính thực thi cao. Khi nhận thấy tình hình tài chính và kinh doanh của con nợ xấu đi, khả năng phục hồi khơng cao; hoặc con nợ có hành vi gian lận có hại cho các chủ nợ; hoặc quản trị viên không thể thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình do các hành vi của con nợ gây ra thì quản trị viên sẽ u cầu Tịa án chấm dứt thủ tục tổ chức lại để chuyển qua thanh lý tài sản
và các khoản nợ97.
Nhƣ vậy xuyên suốt quá trình tổ chức lại ngƣời quản lý tài sản có nhiệm vụ quan trọng. Theo pháp luật phá sản Trung Quốc điều kiện để trở thành quản trị viên, nhiệm vụ quyền hạn của quản trị viên đƣợc quy định chặt chẽ và là một chủ thể khơng thể thiếu trong q trình phục hồi hoạt động kinh doanh. So với Luật phá sản 2004 của Việt Nam, Luật phá sản Trung Quốc đã trao cho quản trị viên chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Qua nghiên cứu các quy định của Luật phá sản Trung Quốc về vai trò của quản trị viên trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Tác giả nhận thấy có những quy định mà pháp luật phá sản Việt Nam cần phải học hỏi: Thứ nhất, quy định chế định quản lý tài sản đƣợc giao cho một chủ thể là quản trị viên. Thứ hai, vai trò giám sát của quản trị viên trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Tùy vào điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam mà các nhà làm luật có thể học hỏi có chọn lọc những kinh nghiệm của các quốc gia khác nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về phá sản.
2.2.2.2. Hoa Kỳ
Trong luật phá sản Hoa Kỳ quyền quản lý tài sản của doanh nghiệp phá sản đƣợc giao cho tín thác viên (trustees), tín thác viên là ngƣời đƣợc ủy thác quản lý tài
95 Điều 89 Luật phá sản Trung Quốc 2007.
96
Điều 90, Luật phá sản Trung Quốc 2007
sản98. Tuy nhiên, trong thủ tục tổ chức lại đƣợc quy định tại chƣơng 11 của Luật phá sản Liên Bang Hoa Kỳ quyền quản lý tài sản vẫn đƣợc giao cho con nợ, trong trƣờng hợp con nợ có những hành vi gian lận, khơng trung thực hoặc kém năng lực thì Tịa án sẽ chỉ định tín thác viên quản lý tài sản. Tịa án cũng sẽ chỉ định tín thác
viên quản lý tài sản trong trƣờng hợp có yêu cầu của các bên liên quan.99Trong thủ
tục phục hồi tín thác viên có những vai trò sau: định giá cho tất cả tài sản; kiểm tra bằng chứng của bên yêu cầu; cung cấp cho Tòa án và các cơ quan thuế báo cáo tài chính của q trình hoạt động kinh doanh; đệ trình một bản kế hoạch hay một bản báo cáo về lý do không đƣa ra đƣợc kế hoạch tái tổ chức hoặc đề nghị chuyển từ thủ
tục tổ chức sang thủ tục thanh lý100
.
Xuyên suốt quá trình thực hiện phƣơng án phục hồi, tín thác viên giữ vai trị quan trọng. Là chủ thể giám sát hoạt động của con nợ báo cáo trực tiếp và kịp thời cho Tòa án để đảm bảo phƣơng án phục hồi đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch và lợi ích của các chủ nợ đƣợc bảo vệ. So với vai trò của Tổ quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đƣợc quy định tại Luật phá sản 2004, chế định tín thác viên có vai trị quan trọng hơn và là chủ thể khơng thể thiếu trong q trình tổ chức lại cơng ty. Trong khi Tổ quản lý, thanh lý tài sản của Việt Nam bị giải thể ngay khi Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ
nợ về phƣơng án phục hồi101 thì tín thác viên vẫn giữa vai trò quan trọng, trong một
số trƣờng hợp còn điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Tín thác viên có nhiệm vụ giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo kịp thời cho Tòa án. Luật phá sản Việt Nam nên học hỏi có chọn lọc các quy định này vận dụng trong quá trình xây dựng Luật phá sản phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
2.2.2.3. Nhật Bản
Chế định quản lý tài sản đƣợc pháp luật phá sản Nhật Bản trao cho một cá
nhân độc lập có tên gọi là quản trị viên (kanxainin)102. Quản trị viên có vai trị rất
quan trọng trong cả thủ tục thanh lý lẫn thủ tục tổ chức lại. Tòa án sẽ chỉ định quản
trị viên quản lý tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm ra quyết định phá sản.103
Ở Nhật Bản, thủ tục tổ chức hoạt động kinh doanh đƣợc chia thành các thủ tục sau: tổ chức lại công ty (tái thiết lại công ty), phục hồi dân sự và sắp xếp lại công
98 Điều 1104, Luật phá sản Liên Bang Hoa Kỳ
99
Điều 1108 chƣơng 11 Luật phá sản Liên Bang Hoa Kỳ.
100 Điều 1106 tiểu chƣơng 1 chƣơng 11 Luật phá sản Liên Bang Hoa Kỳ
101 Điều 73 Luật phá sản 2004.
102
Điều 7 bộ Luật tố tụng dân sự Nhật Bản.
ty104. Ở mỗi thủ tục khác nhau vai trò của ngƣời quản lý tài sản cũng khác nhau, riêng đối với thủ tục sắp xếp lại công ty là một thủ tục đƣợc thực hiện ngồi Tịa án, chính vì vậy con nợ và chủ nợ sẽ thỏa thuận với nhau để tìm phƣơng án phục hồi tốt nhất, nên trong thủ tục này quản trị viên sẽ khơng đóng một vai trị nào quan trọng105.
Đối với thủ tục tổ chức lại công ty, và thủ tục phục hồi dân sự nhìn chung quản trị viên đóng vai trị quan trọng. Riêng đối với thủ tục tổ chức lại cơng ty, khi Tịa án nhận đƣợc đơn yêu cầu tổ chức lại hoạt động công ty, Thẩm phán sẽ phát một lệnh tạm thời để bảo toàn tài sản công ty và chỉ định một quản trị viên tạm thời để quản lý hoạt động của cơng ty. Khi Tịa án quyết định bắt đầu thủ tục tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, một số quản trị viên sẽ đƣợc bổ nhiệm, doanh nghiệp sẽ chuyển giao tất cả quyền lực để hoạt động và điều hành cho các
quản trị viên106. Vai trò của các quản trị viên sau khi bắt đầu thủ tục tổ chức lại, các
quản trị viên phải xác định tài sản của công ty tại thời điểm hiện tại. Các quản trị viên có quyền lực để khơng chấp nhận hợp đồng đã đƣợc kí kết trƣớc đó, thoả thuận hoặc hành động nào đó cung cấp đối xử bất cơng hoặc ƣu đãi cho bất kỳ chủ nợ hoặc bên quan tâm và đã đƣợc nhập vào trong thời hạn quy định trong Luật tổ chức
lại hoạt động công ty 1952107.
Các quản trị viên có trách nhiệm soạn thảo kế hoạch tổ chức lại nộp cho Tòa án trong thời gian quy định. Sau khi nhận đƣợc kế hoạch thì Tịa án sẽ triệu tập cuộc họp các bên, quản trị viên sẽ trình bày kế hoạch do mình soạn thảo ra trƣớc cuộc họp. Kế hoạch đƣợc thông qua khi đƣợc hai phần ba chủ nợ khơng có bảo đảm và ba phần tƣ chủ nợ có bảo đảm đồng ý. Kế hoạch này sẽ có hiệu lực khi có sự phê duyệt của Tịa án, sau khi kế hoạch đƣợc phê duyệt ngƣời quản lý tài sản sẽ tổ chức
thực hiện nó108. Trong thời gian thực hiện phải chịu sự giám sát của Tòa án109. Nếu
kế hoạch khơng hợp lý thì quản trị viên hoặc các bên liên quan có thể yêu cầu thay đổi kế hoạch. Trong quá trình tổ chức lại quản trị viên cũng có quyền chọn phƣơng án thanh lý, lúc này các quản trị viên sẽ trình bày một kế hoạch thanh lý cho Tòa án110.
104 Phan Thị Thu Hà (2010),Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử,Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội tháng 4/2010,tr 93.
105 Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử,Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội tháng 4/2010, tr 93.
106 Điều 53 luật tổ chức lại hoạt động công ty 1952.
107
ww.jurists.co.jp/en/topics/others_4007.html
108 Điều 200 luật tổ chức lại hoạt động công ty 1952.
109 Điều 161 luật phục hồi dân sự 1999.
Nhƣ vậy, trong thủ tục tổ chức lại cơng ty vai trị của quản trị viên rất quan trọng, giữ vai trò trung tâm, là ngƣời đứng ra điều hành hoạt động của công ty.
Đối với thủ tục phục hồi dân sự thủ tục này đƣợc áp dụng cho cả doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc cá nhân kinh doanh. Khi Tòa án nhận đƣợc đơn xin yêu cầu phục hồi dân sự, Tồ án sẽ thụ lý đơn ngay (khơng cần một tuần chuẩn bị nhƣ các thủ tục khác). Và ngay sau đó, Tồ án chỉ định ngƣời giám sát tài sản và ra lệnh bảo tồn tài sản. Trong vịng từ hai tuần đến một tháng, quản trị viên giám sát tài sản của doanh nghiệp và điều tra để xác định doanh nghiệp mắc nợ có cịn khả năng kinh doanh hay khơng. Tồ án sẽ ra quyết định mở thủ tục phục hồi dân sự trên cơ sở báo
cáo của ngƣời quản lý tài sản111
. Khác với thủ tục tổ chức lại công ty, trong thủ tục này quyền quản lý hoạt động kinh doanh vẫn thuộc quyền của con nợ, chính vì vậy ngƣời quản lý tài sản chỉ có nhiệm vụ giám sát hành động của con nợ, báo cáo thƣờng xuyên cho Tòa án.
Bên cạnh đó, Tịa án sẽ quy định những giao dịch và những loại hoạt động nào
mà con nợ khơng đƣợc làm khi chƣa có sự đồng ý của ngƣời giám sát112. Mặc dù
vai trò của ngƣời quản lý tài sản trong trƣờng hợp này không nhiều nhƣ thủ tục tổ chức lại nhƣng theo các quy định trên vai trò của ngƣời quản lý tài sản cũng rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản.
So với pháp luật Việt Nam, pháp luật phá sản Nhật Bản đã quy định chế định quản lý tài sản có những điểm khác biệt nhƣ sau:
Thứ nhất, chế định quản lý tài sản của Nhật Bản đƣợc trao cho các chủ thể độc lập có chun mơn, có nghiệp vụ, có tên gọi là quản trị viên.
Thứ hai, quản trị viên có vai trị rất lớn trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Từ việc quản lý tài sản; trong thủ tục tổ chức lại hoạt động cơng ty quản trị viên có vai trị điều hành hoạt động của công ty; giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi doanh nghiệp đƣợc trao quyền điều hành hoạt động của doanh nghiệp; có thể chọn kế hoạch thanh lý tài sản khi có những điều kiện nhất định.
2.2.2.4. Australia
Pháp luật phá sản Úc là một trong những hệ thống pháp luật đề cao vai trò quyết định của các chủ thể mà quyền và lợi ích của họ bị ảnh hƣởng khi giải quyết một vụ việc phá sản. Vì vậy, trong giai đoạn phục hồi Tịa án khơng có vai trị quan trọng nhƣ pháp luật của một số nƣớc khác, thỏa thuận của chủ nợ và con nợ là yếu tố quyết định trong giai đoạn này.
111Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử,Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội tháng 4/2010, tr 95.
Pháp luật về thanh tốn cơng ty bị vỡ nợ ở Úc chủ yếu điều chỉnh hoạt động thanh toán tài sản của con nợ bị vỡ nợ mà không điều chỉnh giai đoạn doanh nghiệp tự tổ chức phục hồi lại hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, luật cũng quy định