STT Tỉnh Diện tích (km²) Dân số (01/04/2009) Mật độ (người/km²) 1 Thành phố Hồ Chí Minh 2.095 7.162.864 3.419 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.982,2 996.682 503 3 Bình Dương 2.695,5 1.481.550 550 4 Bình Phước 6.857,3 873.598 127,4 5 Đồng Nai 5.903,940 2.486.154 421 6 Tây Ninh 4.029,6 1.066.513 264,6 Nguồn: Tổng cục thống kê
3.1.3.4 Trung du và miền núi phía bắc
Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
GVH:Phạm Lê Thông 17 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sơng Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đơng giáp Vinh Bắc Bộ.
Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải sẽ giúp cho việc thông thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với các vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc trung Bộ, cũng như giúp cho việc phát triển nền kinh tế mở.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, với thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khống sản, thủy điện, nền nơng nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
3.1.3.5 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
Vùng Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung, trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (7,8,9,29) nối Lào với Biển Đơng. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Ánh, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây...) có các đầm phá thuận lợi cho việc ni trồng thủy hải sản, là trung tâm du lịch quan trọng của đất nước (động Phong Nha-Kẻ Bàng, Cố đô Huế.v.v.) tạo điều kiện cho viêc giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước Lào, Campuchia .v.v..
Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đơng là biển Đông (Vịnh Bắc Bộ). Cả trung du và miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, có thể hình thành cơ cấu kinh tế đang dạng phong phú. Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí. Nhiều vũng nước sâu và cửa sơng có thể hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh trong vùng, với các vùng trong nước và quốc tế.
GVH:Phạm Lê Thông 18 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
3.1.3.6 Tây nguyên
Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nơng chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Còn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế. Nếu xét diện tích Tây Nguyên bằng tổng diện tích của 5 tỉnh ở đây, thì vùng Tây Ngun rộng 54.641,0 km².
Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đơng bởi những dãy núi và khối núi cao
Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam.
Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Và đang tiến hành khai thác Bơ xít. Tây Ngun cũng là khu vực ở Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng
GVH:Phạm Lê Thơng 19 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của miền trung, có chức năng phịng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái.
3.1.4 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Việt Nam là nước nơng nghiệp và đang chuyển mình dần sang nền kinh tế hiện đại hóa – cơng nghiệp hóa. Bước đầu thực hiện một nền kinh tế công nghiệp vào những năm trước đó nhưng phát triển mạnh từ năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, giá trị công nghiệp, thương mại – dịch vụ từng bước được tăng lên. Sau đây là bảng tốc độ tăng của sản phẩm trong nước qua các năm:
Bảng 3: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Đơn vị tính:% Ngành Năm 2010 Năm 2011 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
2,78 4,00 3,89 2,81
Công nghiệp và xây
dựng 7,70 5,53 5,78 3,81
Dịch vụ 7,52 6,99 6,21 5,57
Tổng số 6,78 5,89 5,63 4,38
GVH:Phạm Lê Thông 20 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý. Tổng sản phẩm trong nước tăng đều trong cả ba khu vực và một lần nữa lại thể hiện rõ tính trụ đỡ của khu vực sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản. So với cùng kỳ năm trước, tổng sản phẩm trong nước quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% và quý IV tăng 6,10%. Trong 5,89% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,5 %, đóng góp 2, 2 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm. Kết quả trên khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành và chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4, 8% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4,00%; quý II tăng 4,66%. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng ,81%, đóng góp 1,55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,57%, đóng góp 2, 5 điểm phần trăm. Mức tăng trưởng cả ba khu vực sáu tháng đầu năm nay đều thấp hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2011 (Tăng trưởng của ba khu vực sáu tháng đầu năm 2011 lần lượt là ,89%, 5,78% và 6,21%). Trong tổng sản phẩm trong nước sáu tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22,13%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 40,26%; khu vực dịch vụ chiếm 37,61%.
Tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2,94% so với cùng
GVH:Phạm Lê Thông 21 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4,52%, trong đó cơng nghiệp tăng từ 4,0 % lên 5,40%.
3.2 THỰC TRẠNG CHI TIÊU LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM CỦA VIỆT NAM
3.2.1 Thực trạng sản xuất lúa gạo của Việt Nam
Hiện nay, sản xuất lúa gạo ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ chủ yếu nhằm mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực tại chỗ, trong khi Đồng Bằng Sơng Cửu Long có vai trị chủ yếu trong việc sản xuất lúa gạo hàng hóa để bảo đảm an ninh lương thực cả nước, duy trì giá lương thực phù hợp cho người tiêu dùng ở các khu vực đô thị, và tham gia xuất khẩu. Vì vậy sản xuất lúa gạo ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long được thị trường hóa cao độ và diễn biến giá lúa nội địa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gắn chặt với giá gạo xuất khẩu và giá gạo trên thị trường thế giới.
Theo Tổng Cục Thống Kê (2009), Đồng Bằng Sơng Cửu Long hiện có 1,9 triệu ha diện tích canh tác lúa; ,85 triệu ha diện tích gieo trồng; sản lượng hàng năm khoảng 21 triệu tấn lúa; năng lực xuất khẩu trên dưới 5 triệu tấn gạo/năm, tương đương 9-10 triệu tấn lúa. Mức xuất khẩu đạt kỷ lục 6 triệu tấn ở năm 2009 (Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010). Nông dân trong vùng đang canh tác hàng chục giống lúa khác nhau với quy mơ diện tích hàng trăm ngàn ha/năm cho mỗi giống, trong đó có một số giống có chất lượng gạo trung bình và thấp, ví dụ như IR50404. Với quy mô sản xuất như trên, việc tham gia vào thị trường thế giới với khối lượng giao dịch lớn và tập trung vào những giai đoạn cụ thể trong năm chắc chắn làm thay đổi cung và tác động không nhỏ đến giá gạo trên thị trường thế giới.
3.2.2 Thực trạng tiêu dùng lương thực, thực phẩm của hộ gia đình Việt Nam Việt Nam
GVH:Phạm Lê Thông 22 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
3.2.2.1 Thu nhập trong tháng của hộ gia đình
Tình hình thu nhập của cơng việc chính trong 0 ngày gần nhất so với ngày khảo sát bao gồm tiền và giá trị hiện vật từ công việc như sau:
Bảng 4: Tình hình thu nhập của hộ gia đình trong mẫu diều tra
Đơn vị tính: 1000 đồng/tháng Số tiền Tần suất Tỷ trọng (%) Từ 0 đến 999 1264 16,66 Từ 1000 đến 2499 3521 46,41 Từ 2500 đến 4999 2327 30,68 Từ 5000 đến 10.000 408 5,38 Từ 10.000 trở lên 67 0,87 Tổng cộng 7.587 100,00
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Nhìn chung thu nhập được hỏi theo tháng thì đa phần có thu nhập trong khoảng từ một triệu đến dưới 2,5 triệu chiếm 46,41%, tiếp theo nhóm thu nhập chiếm tỷ lệ cao thứ hai là thu nhập trong khoảng từ 2,5 triệu đến dưới 5 triệu chiếm 0,68%. Kết quả cũng phản ánh được hiện thực mức sống của người dân, hiện đang ở mức thu nhập trung bình thấp. Nước ta đang từng bước cải thiện và nâng mức sống của người dân trong thời gian tới. Việt Nam đang phấn đấu đạt Nước cơng nghiệp trong năm 2020. Khi đó thu nhập của người dân sẽ tăng lên góp phần cải thiện đời sống kinh tế của từng cá nhân.
GVH:Phạm Lê Thông 23 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
Bảng 5: Thu nhập bình qn 1 người 1 tháng chia theo nhóm thu nhập
Đơn vị tính: 1000 đồng/tháng Năm 2006 2008 2010 Nhóm 1 184,3 275,6 369,3 Nhóm 2 318,9 477,2 668,5 Nhóm 3 458,9 699,9 1000,2 Nhóm 4 678,6 1067,4 1490,4 Nhóm 5 1541,7 2457,2 3411,0 Nguồn: Tổng cục thống kê
Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của nhóm hộ nghèo nhất (nhóm thu nhập 1) đạt 69 nghìn đồng, tăng 4%, của nhóm hộ giàu nhất (nhóm thu nhập 5) đạt .411 nghìn đồng, tăng 8,7% so với năm 2008.
Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2010 theo giá hiện hành của các vùng đều tăng so với năm 2008. Tuy nhiên, thu nhập giữa các vùng có sự chênh lệch. Vùng có thu nhập bình qn đầu người cao nhất là Đơng Nam Bộ, cao gấp 2,6 lần vùng có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
GVH:Phạm Lê Thơng 24 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
Bảng 6: Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo khu vực nơng thơn - thành thị Đơn vị tính: 1000 đồng/tháng Năm 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nước 356,1 484,4 636,5 995,2 1387,2 Thành thị 622,1 815,4 1058,4 1605,2 2129,7 Nông thôn 275,1 378,1 505,7 762,2 1070,5 Chênh lệch thành thị/ nông thôn (lần) 2,23 2,15 2,09 2,11 1,99
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 1. 87 nghìn đồng, tăng 9,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1% một năm trong thời kỳ 2008-2010. Thu nhập thực tế (thu nhập sau khi loại trừ yếu tố tăng giá) của thời kỳ 2008 -2010 tăng 9, % mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 8,4% mỗi năm của thời kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời kỳ 2004-2006, thấp hơn mức tăng thu nhập thực tế 10,7% mỗi năm của thời kỳ 2002-2004.
Qua bảng số liệu ta thấy chệch lệch thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn qua các năm 2002 là 2,2 lần, năm 2004 là 2,15 lần, năm 2006 là 2,09 lần, năm 2008 là 2,11 lần, năm 2010 là 1,99 lần. Cho thấy chêch lệch giữa thành thị và nông thôn của Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng giảm. Đây là dấu hiệu đáng phấn khới cho nên kinh tế Việt Nam đang trên đang đà tăng trưởng và phát triển.
GVH:Phạm Lê Thông 25 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
3.2.2.2 Thu nhập cả năm của hộ gia đình
Tình hình thu nhập của cơng việc chính trong 12 tháng gần nhất so với tháng khảo sát bao gồm tiền và giá trị hiện vật từ công việc như sau:
Bảng 7: Thu nhập của hộ trong 12 tháng
Đơn vị tính: 1000 đồng/năm Số tiền Tần số Tần suất Từ 100 đến dưới 5.000 529 6,97 Từ 5.000 đến dưới 10.000 942 12,42 Từ 10.000 đến dưới 50.000 5471 72,11 Từ 50.000 đến dưới 100.000 569 7.5 Từ 100.000 trở lên 76 1.0 Tổng cộng 7.587 100,00
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Xét về thu nhập theo năm có đến 72,11% với 5.471 hộ có thu nhập từ 10 triệu đến 50 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là thu nhập từ 5 triệu đến dưới 10 triệu chiếm 12,42%. Trong cuộc điều tra thu thập cao nhất mà cá nhân đạt được trong năm là 480 triệu tuy số lượng người đạt được là khơng nhiều nhưng nó là tín hiệu đáng mừng và có nhiều triển vọng đối với người dân Việt Nam.
GVH:Phạm Lê Thông 26 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010
Hình 1: Thu nhập của mẫu điều tra
Trong số 9.402 hộ thì thu nhập thấp nhất trong năm là 1,1 0 triệu đồng và thu nhập cao nhất là 8.655,550 triệu đồng, thu nhập trung bình 66,712 triệu đồng. Nhìn chung có sự chênh lệch về thu nhập trong dân, từ đó dẫn đến chênh lệch về giàu nghèo, nhưng số người đạt thu nhập cao chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ có 0,01%. Thu nhập trung bình của hộ là 66,7 triệu là tương đối phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước ta, khi phần lớn thu nhập từ nông nghiệp.
Đối với thu nhập từ tiền thưởng lễ tết số tiền thưởng thấp nhất là 0 đồng