Thu nhập bình qn 1 người 1 tháng chia theo nhóm thu nhập

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu lương thực, thực phẩm của hộ gia đình ở việt nam (Trang 36 - 38)

Đơn vị tính: 1000 đồng/tháng Năm 2006 2008 2010 Nhóm 1 184,3 275,6 369,3 Nhóm 2 318,9 477,2 668,5 Nhóm 3 458,9 699,9 1000,2 Nhóm 4 678,6 1067,4 1490,4 Nhóm 5 1541,7 2457,2 3411,0 Nguồn: Tổng cục thống kê

Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của nhóm hộ nghèo nhất (nhóm thu nhập 1) đạt 69 nghìn đồng, tăng 4%, của nhóm hộ giàu nhất (nhóm thu nhập 5) đạt .411 nghìn đồng, tăng 8,7% so với năm 2008.

Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2010 theo giá hiện hành của các vùng đều tăng so với năm 2008. Tuy nhiên, thu nhập giữa các vùng có sự chênh lệch. Vùng có thu nhập bình qn đầu người cao nhất là Đơng Nam Bộ, cao gấp 2,6 lần vùng có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

GVH:Phạm Lê Thơng 24 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang

Bảng 6: Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chia theo khu vực nơng thơn - thành thị Đơn vị tính: 1000 đồng/tháng Năm 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nước 356,1 484,4 636,5 995,2 1387,2 Thành thị 622,1 815,4 1058,4 1605,2 2129,7 Nông thôn 275,1 378,1 505,7 762,2 1070,5 Chênh lệch thành thị/ nông thôn (lần) 2,23 2,15 2,09 2,11 1,99

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2010

Trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 1. 87 nghìn đồng, tăng 9,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1% một năm trong thời kỳ 2008-2010. Thu nhập thực tế (thu nhập sau khi loại trừ yếu tố tăng giá) của thời kỳ 2008 -2010 tăng 9, % mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 8,4% mỗi năm của thời kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời kỳ 2004-2006, thấp hơn mức tăng thu nhập thực tế 10,7% mỗi năm của thời kỳ 2002-2004.

Qua bảng số liệu ta thấy chệch lệch thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn qua các năm 2002 là 2,2 lần, năm 2004 là 2,15 lần, năm 2006 là 2,09 lần, năm 2008 là 2,11 lần, năm 2010 là 1,99 lần. Cho thấy chêch lệch giữa thành thị và nông thôn của Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng giảm. Đây là dấu hiệu đáng phấn khới cho nên kinh tế Việt Nam đang trên đang đà tăng trưởng và phát triển.

GVH:Phạm Lê Thông 25 SVTH: Hồ Thị Diễm Trang

3.2.2.2 Thu nhập cả năm của hộ gia đình

Tình hình thu nhập của cơng việc chính trong 12 tháng gần nhất so với tháng khảo sát bao gồm tiền và giá trị hiện vật từ công việc như sau:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu lương thực, thực phẩm của hộ gia đình ở việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)