.Đối với Ngân hàng BIDV

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển dịch vụ cho vay nguồn vốn tín dụng quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 95 - 110)

Ngân hàng BIDV cần phải định hướng hoạt động thu hút các nguồn vốn do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ như là một trong những hoạt động chủ yếu của mình. Ngân hàng phải xây dựng chiến lược kinh doanh hoạt động ngân hàng cho vay nguồn vốn ODA mà bắt đầu từ chiến lược kinh doanh của SGD 3.

Ngân hàng duy trì song song hoạt động cho vay các nguồn vốn được tài trợ với các hoạt động tín dụng khác. Hiện nay Ngân hàng BIDV đang phát triển theo hướng trở thành một ngân hàng đa năng, đây cũng là xu hướng chung của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên hoạt động cho vay lại nguồn tín dụng phát triển là loại hình kinh doanh đặc thù, có thị trường riêng và kỹ thuật nghiệp vụ riêng, cần tổ chức hai loại hình kinh doanh này độc lập với nhau

Bên cạnh đó, một mảng hoạt động quan trọng không kém mà Ngân hàng BIDV phải thực hiện đó là: cần thiết kế cơ chế trao đổi thông tin giữa Ngân hàng với các vụ chức năng của NHNN, các bộ ngành liên quan, Ban chỉ đạo Liên ngành của các Dự án để có thể nắm bắt được các cơ hội và thu hút thêm được nhiều nguồn vốn mới được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế.

KẾT LUẬN

Có thể nói tăng cường quản lý các nguồn vốn được tài trợ bởi các tổ chức tài chính quốc tế để tiếp tục gia tăng nguồn vốn này góp phần hết sức thiết thực vào q trình thực hiện chủ trương mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngoài hỗ trợ tái cơ cấu nền kinh tế của Việt nam. Tuy nhiên để thực hiện được tốt, ngân hàng trong đó có Chi nhánh Sở giao dịch 3 - BIDV gặp khơng ít những khó khăn. Việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp khắc phục để khơi thơng, phát triển nguồn vốn ODA sẽ có ý nghĩa rất quan trọng. Với mục đích đó, luận văn đã làm rõ và đóng góp cụ thể ở một số nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay nguồn vốn tín dụng quốc tế và mơ hình ngân hàng bán buôn vốn ODA

Thứ hai: Trên cơ sở những vấn đề lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng dịch vụ cho vay nguồn vốn ODA tại BIDV - SGD3 để thấy được những kết quả cũng như những hạn chế.

Thứ ba: Đưa ra giải pháp và những kiến nghị đối với các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ, NHNN và BIDV để khắc phục những hạn chế nhằm phát triển tăng thêm nguồn vốn từ các nhà tài trợ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động cho vay nguồn vốn tín dụng quốc tế tại SGD3.

Với nhu cầu và định hướng của Chính phủ, BIDV trong thời gian tới, hy vọng các giải pháp đề xuất trên sẽ góp phần ý nghĩa trong việc phát triển dịch vụ cho vay nguồn vốn tín dụng quốc tế tại BIDV SGD3 cả chiều rộng và chiều sâu trong thời gian tới.

Phát triển dịch vụ cho vay nguồn vốn ODA là nghiệp vụ phức tạp, do đó luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để khơng ngừng hồn thiện hoạt động này tại ngân hàng, phục vụ tốt hơn cho quá trình thu hút vốn đầu tư và giải ngân cho các dự án phát triển đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. BIDV, 1996. Sổ tay chính sách Dự án TCNT I. Hà Nội: BIDV. 2. BIDV, 1997. Báo cáo tiến độ dự án Dự án TCNT I. Hà Nội: BIDV. 3. BIDV, 2002. Sổ tay chính sách Dự án TCNT II. Hà Nội: BIDV. 4. BIDV, 2009. Sổ tay chính sách Dự án TCNT III. Hà Nội: BIDV. 5. BIDV, 2009. Báo cáo tiến độ dự án Dự án TCNT II. Hà Nội: BIDV. 6. BIDV, 2009. Báo cáo đánh giá kết thúc Dự án TCNT II. Hà Nội: BIDV. 7. BIDV, 2013. Báo cáo tiến độ dự án Dự án TCNT III. Hà Nội: BIDV. 8. BIDV, 2013. Báo cáo đánh giá kết thúc Dự án TCNT III. Hà Nội: BIDV.

9. Công ty Tư vấn Kinh tế Mekong Economics, 2011. Báo cáo “Đánh giá Tác

động Kinh tế - Xã hội giữa kỳ - Dự án TCNT thôn III”. Hà Nội: BIDV.

10. Công ty Tư vấn Kinh tế Mekong Economics, 2013. Báo cáo “Đánh giá Tác

động Kinh tế - Xã hội cuối kỳ - Dự án TCNT III”. Hà Nội: BIDV.

11. Frederic S.Mishkin, 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà

Nội: NXB Khoa học kỹ thuật.

12. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải.

13. Học viện tài chính, 2012. Giáo trình Tài chính quốc tế. Hà Nội: NXB Tài

chính.

II. Tiếng Anh

14. ADB, 2006. Rural Development of Small and Microfinance, Loan No 1435-

PHI. Hà Nội: ADB.

15. IFAD, 2001. Rural finance for the poor. Hà Nội: IFAD. 16. IFAD, 2009. Rural Finance: Policy. Hà Nội: IFAD

17. Japan Bank for International Cooperation JBIC, 2000. Ex-Post evaluation for ODA loan projects 2000 – Summary. Hà Nội: JBIC. Trang 123-124.

18. World Bank, 1996. Development Credit Agreement No 2855-VN: Rural Finance. Hà Nội: World Bank.

19. World Bank, 2002. Report No: 24926 (IDA-28550) – Implementation

Completion report on a credit in the amount of SDRs 82.7 million to the Socialist Republic of Vietnam for a Rural Finance Project. Hà Nội: World Bank.

20. World Bank, 2002. Development Credit Agreement No 3648-VN: Second Rural Finance Project. Hà Nội: World Bank.

21. World Bank, 2008. Financing Agreement No 4447-VN: Third Rural Finance

Project. Hà Nội: World Bank.

22. World Bank, 2009. Project No: 48763 - Performance Assessment report –

Vietnam Rural Finance Project (C 2855) . Hà Nội: World Bank.

23. World Bank, 2010. Project No: ICR00001367 – Implementation Completion

and Results Report (IDA-36480) on a credit in the amount of SDRs 160.2 million (USD 236.4 million equivalent) to the Socialist Republic of Vietnam for a second Rural Finance Project. Hà Nội: World Bank.

24. World Bank, 2017. Annual Report – Lending data. Hà Nội: World Bank.

III. Các Website

25. Moody's, 2005. "Structured Finance Rating Transitions", ( www.moody.com)[ngày truy cập: 20/12/2018]

26. World Bank, 2015. Credit bureau Development in South Asia,

(http://siteresources.worldbank.org/INTSOUTHASIA/Resources/Credit_Bureau_D evelopment_in_South_Asia.pdf) www.moody.com)[ngày truy cập: 15/12/2018]

27. World Bank, 2017. Doing business 2017, (http://www.doingbusiness.org)

www.moody.com)[ngày truy cập: 14/12/2018]

28. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014, (http://dangcongsan.vn/kinh-

te/ket-thuc-du-an-tai-chinh-nong-thon-iii-258258.html) [ngày truy

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các tổ chức tín dụng tham gia Dự án TCNT và VNSAT (tính đến 30/6/2019) STT Tên PFI Dự án TCNT I Dự án TCNT II Dự án TCNT III Dự án VNSAT

1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam

x x x x

2. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương x x x

3. Ngân hàng TMCP Sài gòn - Hà Nội x x x

4. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

vượng

x x x

5. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam x x x

6. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương

tín

x x x

7. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt x x

8. Ngân hàng TMCP An Bình x x

9. Ngân hàng TMCP Phương Đông x x

10. Ngân hàng TMCP Nam Á x 11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn x 12. Ngân hàng TMCP Á Châu x x 13. Ngân hàng TMCP Bắc Á x x 14. Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh x x x 15. Ngân hàng TMCP Đông Á x x x

16. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương

x x

17. Ngân hàng TMCP Quốc Tế x x

18. Ngân hàng TMCP Đại chúng x x

19. Ngân hàng TMCP Quân đội x x

20. Ngân hàng TMCP Kiên Long x x

22. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á x

23. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

Nam

x

24. Ngân hàng Xây dựng Việt Nam x

25. Quỹ Tín dụng Nhân dân Vạn Trạch x

26. Quỹ Tín dụng Nhân dân An Thạnh x

27. Quỹ Tín dụng Nhân dân Thị trấn

Nơng trường Mộc Châu

x

28. Quỹ Tín dụng Nhân dân Gị Đen x

29. Quỹ Tín dụng Nhân dân Chăm Mát x

30. Quỹ Tín dụng Nhân dân Đồng Hóa x

31. Quỹ Tín dụng Nhân dân Việt Lâm x

32. Quỹ Tín dụng Nhân dân Chiềng Sơn x

Tổng cộng 5PFI 20 PFI 26 PFI 10 PFI

Phụ lục 2: Các tiêu chí lựa chọn PFI tham gia Dự án TCNT và VNSAT

STT Tiêu chí lựa chọn Yêu cầu dự án Sự phù hợp về mặt chiến lƣợc

1 PFI phải có kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu của dự

án (địa bàn hoạt động, đối tượng Khách hàng mục tiêu…) Phù hợp

Chất lƣợng quản lý

2 PFI được cấp phép hoạt động ≥ 2 năm

3 Mức độ tuân thủ luật và các quy định về ngân hàng Khơng bị kiểm

sốt đặc biệt

4 Tuân thủ các quy định về quản trị doanh nghiệp Tuân thủ đầy

đủ

5 Báo cáo kiểm toán >= 2 năm

Chất lƣợng tài sản

6 Nợ xấu/Tổng dư nợ ≤ 6%

An toàn vốn

7 Vốn tự có /Tổng tài sản có rủi ro ≥ 9% (*)

Khả năng thanh khoản

8 Tài sản có thanh khoản/Tài sản nợ ngắn hạn ≥ 25%

Khả năng sinh lời

9 ROE ≥ 10%

10 ROA ≥ 0,5%

(*) Mức chuẩn sẽ theo quy định của NHNN tại từng thời kỳ theo từng đối tượng ĐCTC.

Các tiêu chí lựa chọn các PFI được thiết kế nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho

BIDV và các tài sản tài chính trong các Quỹ (là các cấu phần tín dụng của Dự án). Trong trường hợp chưa đáp ứng các tiêu chí theo yêu cầu của Dự án vào thời điểm đánh giá, Định chế tài chính vẫn có thể được lựa chọn theo các tiêu chí tạm thời với điều kiện phải xây dựng Kế hoạch phát triển thể chế (IDP) được BIDV và WB thơng qua. Các tiêu chí lựa chọn thường bao gồm 5-6 điểm chính phản ánh năng lực hoạt động và tài chính của

các ĐCTC tham gia, cụ thể: tính hợp pháp, khả năng thanh tốn, khả năng thanh khoản, khả năng sinh lời, chất lượng quản lý, sự phù hợp về mặt chiến lược (trong Dự án III).

Trong quá trình thực hiện Dự án, một số tiêu chí lựa chọn đã được WB xem xét, điều chỉnh theo các qui định mới của NHNN và để phù hợp hơn với thực tế hoạt động NHTM tại Việt Nam.

Phụ lục 3: Một số nội dung chính của tiểu hợp phần tín dụng – dự án VNSAT

Nội dung Tiểu hợp phần B2 Tiểu hợp phần C2

Nguồn vốn tín dụng

55 triệu USD 50 triệu USD

Phạm vi thực hiện Dự án

Tiểu dự án sử dụng nguồn nguyên liệu từ 08 tỉnh khu vực ĐBSCL gồm: An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng và Tiền Giang.

Tiểu dự án địa điểm đầu tư tại 05 tỉnh Tây Nguyên gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Thời hạn cho vay Trung và dài hạn. Trung và dài hạn tối đa không

quá 9 năm bao gồm cả thời gian ân hạn trả nợ gốc trong giai đoạn kiến thiết cơ bản tối đa không quá 4 năm.

Ngành nghề và mục đích vay vốn

- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, chế biến lúa gạo;

- Mục đích vay vốn: đầu tư nâng cấp cơ sở chế biến, công nghệ, thiết bị chế biến lúa gạo nhằm gia tăng hiệu quả và sản xuất gạo chất lượng cao.

- Ngành nghề kinh doanh:

Trồng tái canh cà phê.

- Mục đích vay vốn: Đầu tư cho vay tái canh và chăm sóc cà phê theo hướng dẫn của Dự án từng thời kỳ.

Điều kiện hợp lệ - Có các khoản đầu tư khả thi về

mặt kỹ thuật, tài chính, mơi trường – xã hội và tuân thủ đúng pháp luật của Việt Nam;

- Là doanh nghiệp sở hữu tư nhân hoặc đang bắt đầu q trình cổ phần hóa để chuyển sang quyền sở hữu tư nhân;

- Có phương án kinh doanh và chủ động thu mua trực tiếp từ các Hộ nông dân/Tổ chức nông dân trồng lúa thông qua hợp đồng liên kết tiêu thụ, sử dụng nguồn nguyên liệu từ 08 tỉnh

Là cá nhân/hộ gia đình thỏa mãn các tiêu chí sau:

- Tham gia các chương trình đào tạo tập huấn tái canh bền vững theo hợp phần đào tạo của dự án về nông học/quản lý cà phê bền vững và các hình thức đào tạo tương đương khác của dự án. Việc tham gia đào tạo có thể được thực hiện trước hoặc sau khi vay vốn

- Đề xuất phương án kinh

doanh khả thi, có tài sản đảm bảo phù hợp khi vay vốn tại

tham gia dự án. ngân hàng. Quy mô khoản

vay

- Mức cho vay do khách hàng và PFI thỏa thuận.

Mức cho vay do khách hàng và PFI thỏa thuận, tuy nhiên quy mô tiểu dự án cần tuân thủ định mức kinh tế kỹ thuật theo quy định của Dự án theo từng thời kỳ.

Phạm vi tài trợ - Tối đa 100% nhu cầu vay vốn

của khách hàng.

Chi phí cho vay tái canh có thể bao gồm và không giới hạn các chi phí trồng cây non cho đến khi thu hoạch được, bao gồm cây đã tái canh sử dụng các nguồn vốn khác, và/hoặc chi phí cho vay tài trợ các cây che bóng hợp lệ để gia tăng tính bền vững và đa dạng hóa của các hệ thống cây cà phê.

Phụ lục 4: Kết quả thực hiện các Chỉ số KPI khi Kết thúc Dự án TCNT III Chỉ tiêu Mục tiêu khi Kết thúc Dự án (31/12/2013) Thực hiện 31/12/2013 Tỷ lệ % so với mục tiêu

1 Tổng mức đầu tư lũy kế ở khu vực nông

thôn do Dự án mang lại (triệu US$)

270 488 181%

2 Số việc làm tạo ra Quĩ RDF III 100.000 139.477 139%

Các chỉ số đầu ra trung gian

3

Cấu phần 1. Quĩ RDF

Lũy kế giải ngân khoản vay lại (Sub- loans) trung và dài hạn RDF III (triệu US$)

155 235.8 152%

4 Số lượng người vay RDF III 43.600 65.333 150%

5 Tỷ lệ nợ quá hạn của người vay RDF

III/tổng dư nợ RDF III

≤5% 0,42% Hoàn thành

6

Cấu phần 2. Quĩ MLF

Số lượng khoản vay lại cho người vay lần đầu Quỹ MLF (30/09/2013)

16.000 39.588 247%

7 Tỷ lệ % các khoản vay MLF dành cho

người vay là nữ

≥40% 51% Hoàn thành

Cấu phần 3. Xây dựng năng lực và Phát triển sản phẩm mới

8 Ngân hàng Đầu mối (BIDV)

Đáp ứng các tiêu chí lựa chọn hoặc IDP thống nhất với WB

Đáp ứng tại mọi thời điểm

Đáp ứng Hoàn thành

9 Các PFIs/MFIs

Đáp ứng các tiêu chí lựa chọn hoặc thực hiện IDP thống nhất với WB

Đáp ứng tại mọi thời điểm

Đáp ứng Hoàn thành

10 Số cán bộ ngân hàng được đào tạo 4.000 17.664 Hoàn thành

11 Chuẩn bị tài liệu đào tạo cho Hiệp hội SME

Đã chuẩn bị tài liệu

Đã chuẩn bị Hoàn thành

Tổng số PFI được đánh giá vào cuối năm 2013 là 28 PFI. Tính đến nay, số lượng PFI đã giảm 2 PFI là: (i) Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long – MHB sáp nhập vào BIDV vào tháng 5/2015, và (ii) Quỹ tín dụng nhân dân Quang Trung xin rút ra khỏi dự án từ năm 2015.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển dịch vụ cho vay nguồn vốn tín dụng quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 95 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)