1.3.1. Đặc điểm hoạt động trinh sát của lực lượng Cảnh sát kinh tế
Hoạt động trinh sát của Cảnh sát kinh tế là một công tác nghiệp vụ quan trọng trong đấu tranh phịng và chống tội phạm kinh tế nói chung, chống bn lậu nói riêng. Hoạt động này vừa mang tắnh nghiệp vụ bắ mật vừa tuân thủ các qui định của pháp luật nhằm mục đắch nắm chắc tình hình, phƣơng thức, thủ đoạn của các đối tƣợng thực hiện tội phạm; phát hiện, thu thập, sử dụng các tài liệu, chứng cứ để xử lý các hành vi phạm tội theo các qui định của pháp luật và của ngành Công an. Với tắnh chất nhƣ vậy, hoạt động trinh sát của Cảnh sát kinh tế có liên quan đến nhiều yếu tố mang đến rủi ro và những trinh sát viên luôn phải đối mặt với nhiều dạng rủi ro dẫn đến mất an toàn trong hoạt động cũng nhƣ thiệt hại trực tiếp đến những cá nhân cụ thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trinh sát. Các yếu tố có thể mang đến rủi ro cho trinh sát bao gồm:
- Những phƣơng thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt của các đối tƣợng gây khó khăn và rủi ro cho q trình trinh sát và kết quả đạt đƣợc trong công tác trinh sát;
- Những yếu tố tự nhiên, khách quan mang đến rủi ro cho hoạt động trinh sát nhƣ địa hình, thời tiết, dịch bệnh;
- Những qui định, qui trình, nguyên tắc pháp luật trong tổ chức hoạt động trinh sát, trong thu thập chứng cứ, tài liệu;
- Các phƣơng thức trong phối hợp trinh sát nhƣ các ám, tắn hiệu, phƣơng thức liên lạc giữa các trinh sát viên, giữa trinh sát với lãnh đạo, chỉ huyẦ;
- Các phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động trinh sát nhƣ vũ khắ, điện thoại, các thiết bị ghi âm, ghi hình,Ầ
Các rủi ro phổ biến có thể xảy ra trong quá trình tổ chức hoạt động trinh sát và đối với các trinh sát viên Cảnh sát kinh tế nhƣ:
- Thiệt hại về tắnh mạng, sức khỏe nhƣ bị hi sinh, bị thƣơng, bị tổn hại sức khỏe, bị bệnh tật do đối tƣợng phạm tội gây ra cho trinh sát;
- Các tài liệu, chứng cứ phục vụ đấu tranh chống buôn lậu bị tiêu hủy, tẩu tán, thất lạc, sai lệchẦ dẫn đến giá trị sử dụng làm căn cứ đấu tranh, xử lý bị giảm sút;
- Sự sai sót, vi phạm các qui trình, nguyên tắc trong hoạt động trinh sát dẫn đến làm thất bại kế hoạch đấu tranh hoặc trinh sát bị xử lý, kỷ luật hoặc các chế tài khácẦ;
- Những khó khăn, vƣớng mắc trong các qui định mang tắnh pháp lý; trong chỉ huy, chỉ đạo; trong quan hệ phối hợp dẫn đến những rủi ro cho trinh sát;
- Những rủi ro do các trang thiết bị phục vụ cho quá trình trinh sát cịn thiếu, lạc hậu, hƣ hỏng, thiếu đồng bộẦ
1.3.2. Nội dung quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế
Quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế là toàn bộ những biện pháp, phƣơng pháp, cách thức của chủ thể quản trị lên quá trình hoạt động trinh sát nhằm bảo đảm cho hoạt động này an toàn, hiệu quả, giảm bớt các chi phắ do các tác động từ những rủi ro mang lại.
Về mặt lý thuyết, việc QTRR trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế có thể vận dụng Phƣơng trình quản trị ANPTT vào Phƣơng trình QTRR trong cơng tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế. Tuy nhiên, do cơng tác trinh sát có những đặc thù riêng biệt nên phƣơng trình QTRR cũng có những yếu tố khác biệt. Theo đó, phƣơng trình QTRR trong cơng tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế có thể khái quát nhƣ sau:
SỖS (ANCN) = (S1+S2+S3)-(C1 + C3)
Trong đó: SỖS= An ninh của chủ thể (trinh sát)
S1: An toàn của chủ thể = Sức khỏe + Nhận thức + Điều kiện hoạt động + Trang thiết bị hoạt động.
S2: Ổn định của chủ thể = Tắnh ổn định của môi trƣờng hoạt động. S3: Phát triển bền vững của chủ thể = Nâng cao năng lực, nhận thức + Đào tạo kỹ năng.
C1: Chi phắ quản trị rủi ro = Hoàn thiện cơ chế, chắnh sách đối với hoạt động trinh sát + tần suất kiểm tra sức khỏe + tần suất đào tạo tập huấn ứng phó rủi ro, khủng hoảng + kiểm tra thiết bị.
C3: Chi phắ khắc phục hậu quả = Điều trị do sức khỏe bị tổn thƣơng + sửa chữa, khắc phục những thiệt hại về phƣơng tiện, thiết bị + Chi phắ cho việc khắc phục những rủi ro trong quá trình thu thập chứng cứ, tài liệu (điều tra, xác minh lại; hủy án; các chi phắ khácẦ).
Nhƣ vậy, quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế trong phịng và chống bn lậu chắnh là việc xây dựng kế hoạch và thực thi các biện pháp của Cảnh sát kinh tế nhằm bảo đảm an ninh, an toàn trong toàn
bộ hoạt động trinh sát chống buôn lậu, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho trinh sát và các hoạt động trinh sát. Do vậy, QTRR trong hoạt động trinh sát của Cảnh sát trong phịng, chống bn lậu ln địi hỏi lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ tham gia vào hoạt động trinh sát phải có kiến thức chun mơn cao, có kỹ năng xử lý tình huống, có kiến thức liên ngành và kiến thức về quản trị an ninh.
Tiểu kết Chƣơng 1
Trong Chƣơng 1, tác giả đã phân tắch, luận giải những nhận thức cơ bản về rủi ro, quản trị rủi ro và quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế trong đấu tranh chống buôn lậu. Cụ thể, tác giả đã nêu và phân tắch khái niệm rủi ro, phân loại rủi ro; khái niệm về quản trị rủi ro. Tác giả đã đi sâu làm rõ những nhận thức chung về an ninh phi truyền thống; quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế, trong đó đƣa ra những đặc điểm của hoạt động trinh sát và nội dung QTRR trong hoạt động trinh sát của Cảnh sát kinh tế; luận giải về vận dụng Phƣơng trình an ninh phi truyền thống vào việc QTRR trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế. Những nhận thức chung về cơ sở lý luận trên là căn cứ để tác giả thực hiện các bƣớc đánh giá thực trạng QTRR trong công tác trinh sát chống buôn lậu trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đƣợc thể hiện ở Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC TRINH SÁT CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA
CẢNH SÁT KINH TẾ LẠNG SƠN TẠI HUYỆN CAO LỘC