3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong công tác trinh sát chống
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát
phịng chống bn lậu, gian lận thương mại của Cảnh sát kinh tế trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế trong phịng và chống bn lậu, gian lận thƣơng mại chắnh là việc xây dựng kế hoạch và thực thi các biện pháp của Cảnh sát kinh tế nhằm bảo đảm an ninh, an toàn trong tồn bộ hoạt động trinh sát chống bn lậu, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho trinh sát và các hoạt động trinh sát. Do vậy, quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát của Cảnh sát trong phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại ln địi hỏi lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ tham gia vào hoạt động trinh sát phải có kiến thức chun mơn cao, có kỹ năng xử lý tình huống, có kiến thức liên ngành và kiến thức về quản trị an ninh cũng nhƣ việc đƣợc huấn luyện, trang bị và sử dụng các phƣơng tiện đƣợc trang bị trong hoạt động trinh sát đạt hiệu quả.
Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bàn huyện Cao Lộc, lực lƣợng
Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Lạng Sơn cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau đây:
3.2.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ về an ninh phi truyền thống, về rủi ro và quản trị rủi ro
Lãnh đạo, chỉ huy lực lƣợng Cảnh sát kinh tế cần quan tâm thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ nói chung, lực lƣợng trực tiếp làm nhiệm vụ trinh sát nói riêng những kiến thức cơ bản về an ninh phi truyền thống, về rủi ro và quản trị rủi ro trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, trong cơng tác trinh sát phịng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại nói riêng. Theo đó, lãnh đạo Cơng an tỉnh, lãnh đạo Phòng Cảnh sát kinh tế cần phải có chủ trƣơng, kế hoạch giáo dục, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến những kiến thức an ninh phi truyền thống tác động đến việc quản trị rủi ro trong công tác của từng lực lƣợng, từng bộ phận. Việc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức về an ninh phi truyền thống cần tập trung vào những nội dung cơ bản nhƣ: Bối cảnh xuất hiện yếu tố an ninh phi truyền thống; đặc điểm của an ninh phi truyền thống; nhận diện những yếu tố an ninh phi truyền thống nói chung và các yếu tố an ninh phi truyền thống đối với hoạt động trinh sát chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bànẦ Từ việc nâng cao nhận thức về yếu tố an ninh phi truyền thống mới hình thành tƣ duy, ý thức trong việc quản trị rủi ro trong các hoạt động cơng tác để hình thành lên các chƣơng trình, kế hoạch, biện pháp quản trị và kiểm sốt rủi ro.
3.2.2.2. Kiện tồn cơ cấu tổ chức của lực lượng làm nhiệm vụ trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thương mại
Do tắnh chất phức tạp, nguy hiểm trong công tác trinh sát đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại, nhất là qui mô, tần suất các hoạt động buôn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung, địa bàn huyện Cao Lộc nói riêng là rất lớn nên với cơ cấu tổ chức lực lƣợng đấu
tranh trên địa bàn này cịn nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, Cơng an tỉnh Lạng Sơn cần đặc biệt quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn tổ chức các đơn vị trực tiếp tham gia đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ, giảm thiểu các rủi ro. Theo đó, cần sắp xếp lại tổ chức lực lƣợng trên địa bàn bảo đảm sự cân đối, hợp lý với qui định chung và với tắnh chất cơng tác trinh sát, đấu tranh phịng chống tội phạm trên tuyến đầu rất nóng bỏng, phức tạp này. Cần có sự điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, thay đổi nhất định trong phạm vi của đơn vị để đảm bảo xử lý đƣợc các phát sinh mới. Cần tăng cƣờng biên chế và bố trắ những cán bộ trinh sát có năng lực, nhiều kinh nghiệm và có sức khỏe, đƣợc huấn luyện kỹ càng vào những vị trắ tiếp cận trực tiếp với đối tƣợng, với hàng hóa và ở vị trắ tiền tiêu. Việc bố trắ những cán bộ, trinh sát vào vị trắ này sẽ giúp cho chất lƣợng công tác trinh sát đƣợc nâng cao; kinh nghiệm và khả năng ứng phó với các tình huống rủi ro, khủng hoảng sẽ tốt hơn so với các trinh sát còn non kinh nghiệm hoặc chƣa đƣợc đào tạo, tập huấn kỹ hoặc không đủ thể lực khi đối mặt với các rủi ro. Do đó, bất kỳ cá nhân, bộ phận nào có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến quy trình quản trị an ninh con ngƣời, phải đƣợc chỉ ra trong kế hoạch quản trị rủi ro với những hành động phù hợp để đối phó và giải quyết những vấn đề hoặc rủi ro có nguy cơ xảy ra cao nhất.
3.2.2.3. Xây dựng và hồn thiện qui trình nghiệp vụ
Đây là khâu rất quan trọng để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại của Cảnh sát kinh tế. Trƣớc hết, lãnh đạo phịng Cảnh sát kinh tế cần rà sốt sốt lại quy trình nghiệp vụ cho các bộ phận liên quan đến công tác trinh sát nhằm đảm bảo các quy trình quản trị rủi ro đƣợc áp dụng triệt để trƣớc các hoạt động quan trọng nhƣ trinh sát trực tiếp, điều tra chuyên án, bắt giữ đối tƣợng và hàng hóa; các trình tự, thủ tục pháp lýẦ. Sau khi tiến hành rà soát, lãnh đạo chỉ huy lấy ý kiến của các bộ, trinh sát trực tiếp làm nhiệm vụ để bảo đảm hạn
chế tối đa các sơ hở trong quá trình tác nghiệp của từng khâu, từng nhiệm vụ, từng cơng đoạn. Trên cơ sở kết quả rà sốt, sự góp ý của trinh sát, lãnh đạo, chỉ huy đơn vị tiến hành xây dựng qui trình nghiệp vụ phù hợp với tắnh chất, đặc điểm từng công đoạn trong tồn bộ q trình trinh sát. Trong đó cần chú trọng đến các yếu tố bảo đảm an toàn cho tắnh mạng, sức khỏe của trinh sát cũng nhƣ lực lƣợng phối hợp và nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về nhân lực. Bên cạnh đó, qui trình nghiệp vụ phải đặt ra những tình huống rủi ro dẫn đến thất bại của quá trình đấu tranh chống bn lậu, gian lận thƣơng mại nhƣ: đánh động đối tƣợng; đối tƣợng bỏ trốn hoặc tẩu thốt khi bị truy bắt; hàng hóa, tài liệu, chứng từẦ bị tiêu hủy, đánh tráo; hàng hóa bị hƣ hỏng hoặc q trình trinh sát khơng phát hiện, thu giữ đƣợc những thông tin, tài liệu, chứng cứ cần thiết để xử lý đối tƣợng buôn lậu, gian lận thƣơng mạiẦ Thực tế cho thấy, một khi qui trình nghiệp vụ đƣợc xây dựng đầy đủ, chặt chẽ, khoa học sẽ giảm thiểu rất nhiều những rủi ro, tổn thất trong q trình trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại.
3.2.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ trinh sát trực tiếp làm nhiệm vụ đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại
Chất lƣợng cán bộ là khâu quan trọng và quyết định trong việc bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ cũng nhƣ nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thýõng mại của lực lýợng Cảnh sát kinh tế.
Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trinh sát, trƣớc hết phải chú trọng ngay từ khâu tuyển chọn. Các cấp lãnh đạo, chỉ huy phải lựa chọn những cán bộ có tố chất phù hợp với hoạt động trinh sát phịng chống tội phạm. Đó phải là những ngƣời có tƣ duy nhanh nhạy, hoạt bát, phản xạ linh hoạt với các tình huống xảy ra trong thực tiễn; có tắnh quyết đốn, dũng cảm, mƣu trắ; có sức khỏe tốt. Do tắnh chất đặc thù của cơng tác trinh sát đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại
nói riêng địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ phù hợp mới phát huy hiệu quả. Bên cạnh đó, việc tuyển chọn cán bộ trinh sát cịn địi hỏi ngƣời đƣợc tuyển chọn cần phải có các phẩm chất nhƣ có tắnh kỷ luật cao, lịng trung thành, ý thức trách nhiệm và sự đam mê, tâm huyết với công tác trinh sát. Một khi đã tuyển lựa đƣợc đội ngũ cán bộ tốt chất lƣợng công tác và năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát sẽ đƣợc nâng cao.
Cùng với việc tuyển lựa cán bộ thì việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức về nghiệp vụ, pháp luật và các kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ trinh sát có ý nghĩa rất quan trọng. Theo đó, các cấp lãnh đạo, chỉ huy cần thƣờng xuyên quan tâm mở các lớp bồi dƣỡng, tập huấn, cập nhật những kiến thức mới về pháp luật, nghiệp vụ cũng nhƣ nắm bắt kịp thời các phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động của các đối tƣợng buôn lậu, gian lận thƣơng mại. Đây cũng chắnh là nội dung nhằm hạn chế những sơ hở, rủi ro, thất bại trong quá trình trinh sát đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại. Việc bồi dƣỡng, tập huấn này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và dƣới nhiều hình thức khác nhau, tạo cho đội ngũ trinh sát có đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng trong q trình tác nghiệp. Bên cạnh đó, lãnh đạo các cấp cần quan tâm gửi các trinh sát đi đào tạo ở các trình độ cao hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong tình hình mới.
Mặt khác, việc sử dụng cán bộ trinh sát cũng phải đảm bảo tắnh khoa học, hợp lý. Nếu việc bố trắ, sử dụng cán bộ trinh sát không hợp lý sẽ gây lãng phắ nguồn nhân lực; không phát huy đƣợc khả năng, sở trƣờng của mỗi cán bộ trinh sát, từ đó cũng sẽ dễ nảy sinh những tiêu cực, hạn chế và rủi ro trong công tác. Việc sử dụng cán bộ trinh sát phải đƣợc tắnh toán chặt chẽ trong từng nhiệm vụ, từng khẩu trong chuỗi các nhiệm vụ tiến hành, từng vụ án, chuyên ánẦ nhằm bảo đảm sự đồng bộ, phát huy tối đa năng lực của mỗi trinh sát.
3.2.2.5. Chú trọng đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thương mại
Trong bối cảnh nền khoa học Ờ công nghệ đang phát triển rất mạnh mẽ nhƣ công nghệ thông tin, mạng viễn thông, trắ tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, thực tế ảoẦ ngày càng đƣợc hiện thực hóa trong mọi mặt của đời sống xã hội, các đối tƣợng buôn lậu, gian lận thƣơng mại cũng rất nhanh nhạy và tận dụng tối đa các phƣơng tiện, thiết bị hiện đại vào thực hiện hành vi phạm tội. Trong cơng tác trinh sát phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại không nắm bắt kịp thời, không đƣợc trang bị và không sử dụng hiệu quả các thành tựu của khoa học công nghệ sẽ khơng thể giành thắng lợi. Vì vậy, Cơng an tỉnh Lạng Sơn cần đề xuất các cấp có thẩm quyền quan tâm trang bị các trang, thiết bị cần thiết và tiên tiến nhằm hỗ trợ cho công tác trinh sát đạt hiệu quả, hạn chế những rủi ro, tổn thất. Bên cạnh đó, Cơng an tỉnh cần quan tâm trang bị đầy đủ các loại vũ khắ, công cụ hỗ trợ, phƣơng tiện nghiệp vụ và cơ sở vật chất nhƣ súng quân dụng, máy ảnh, camera, công cụ hỗ trợ và các phƣơng tiện nghiệp vụ khác nhằm bảo đảm cho lực lƣợng trinh sát an toàn và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
KẾT LUẬN
Hoạt động trinh sát trong đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lực lƣợng Cảnh sát kinh tế, Cơng an tỉnh Lạng Sơn, trong đó địa bàn huyện Cao Lộc là một trọng điểm nóng bỏng về bn lậu, gian lận thƣơng mại của cả nƣớc. Do tắnh chất phức tạp, nguy hiểm của công tác này nên tắnh chất rủi ro trong hoạt động trinh sát luôn tiềm ẩn nguy cơ cao. Trong những năm qua, Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn trong q trình tổ chức đấu tranh chống bn lậu, gian lận thƣơng mại đã chú trọng bảo đảm an toàn về tắnh mạng, sức khỏe của cán bộ, chiến sĩ, của các lực lƣợng phối hợp và ngƣời dân trên địa bàn cũng nhƣ bảo đảm an tồn trong q trình phát hiện, điều tra, xử lý, bắt giữ ngƣời và hàng hóa, góp phần quan trọng trong việc kiềm chế nạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bàn tỉnh nói chung, trên địa bàn huyện Cao Lộc nói riêng. Tuy nhiên, việc nhận thức về rủi ro cũng nhƣ công tác quản trị rủi ro trong công tác trinh sát chƣa đƣợc lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ chiến sĩ nhận thức đầy đủ và chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, bài bản.
Luận văn của học viên đã đặt vấn đề nghiên cứu về nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của lực lƣợng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn trên địa bàn huyện Cao Lộc trong đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại là rất cần thiết.
Luận văn đã đi sâu phân tắch luận giải những cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của lực lƣợng Cảnh sát kinh tế dƣới bình diện lý luận quản trị an ninh phi truyền thống. Đã tiến hành khảo sát tình hình, đánh giá thực trạng buôn lậu, gian lận thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và huyện Cao Lộc; về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ chiến sĩ Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn; khảo sát phân tắch, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong công tác trinh sát p ng chống buôn lậu, gian lận
thƣơng mại của Cảnh sát kinh tế Cơng an tỉnh Lạng Sơn theo phƣơng trình quản trị an ninh phi truyền thống và trên cơ sở thực tiễn, từ đó rút ra những nhận xét về kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân. Luận văn đã đƣa ra một số dự báo về tình hình có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát của Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm năng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế, Công an Lạng Sơn trong phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ trên địa bàn huyện Cao Lộc.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song đây là một đề tài khó, mang tắnh chuyên biệt và khả năng cịn hạn chế nên chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những sai sót, học viên xin đƣợc tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy cơ, các nhà khoa học và bạn đọc để chỉnh sửa, hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Báo cáo công tác năm của Phịng Cảnh sát kinh tế, Cơng an tỉnh Lạng Sơn năm 2016.
2. Báo cáo công tác năm của Phịng Cảnh sát kinh tế, cơng an tỉnh Lạng Sơn năm 2017.
3. Báo cáo công tác năm của Phịng Cảnh sát kinh tế, Cơng an tỉnh Lạng Sơn năm 2018.
4. Báo cáo công tác năm của Phịng Cảnh sát kinh tế, Cơng an tỉnh Lạng Sơn năm 201.
5. Nguyễn Văn Hƣởng (2015), ―An ninh phi truyền thống Ờ Nguy cơ, thách thức, chủ trƣơng và giải pháp đối phó ở Việt Nam‖, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hƣởng, Hồng Đình Phi (2015) ―Giáo trình quản trị An ninh phi truyền thống‖, Khoa Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ―Phòng ngừa và ứng phó với các thách thức, đe dọa an ninh phi truyền thống theo chức năng của lực lƣợng Công an nhân dân‖ (2014).