Khảo sát về năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát

Một phần của tài liệu Tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế trên địa bàn huyện Cao Lộc, (Trang 47 - 48)

2.2. Thực trạng Quản trị rủi ro trong công tác trinh sát chống buôn lậu trên địa

2.2.3. Khảo sát về năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát

Cảnh sát kinh tế trong chống buôn lậu trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, học viên đã tiến hành phỏng vấn về năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn tại địa bàn trinh sát là huyện Cao Lộc. Việc phỏng vấn đƣợc tiến hành qua phiếu hỏi với chỉ huy và các trinh sát viên của Phòng Cảnh sát kinh tế thƣờng xuyên tiến hành các hoạt động trinh sát trên địa bàn huyện Cao Lộc. Cụ thể, học viên đã trực tiếp phỏng vấn 10 cán bộ, chiên sĩ trinh sát, trong đó có 01 đội trƣởng và 09 trinh sát viên. Kết quả:

- 4/10 ngƣời chƣa từng nghe về khái niệm ―quản trị rủi ro‖ và các yếu tố nội hàm của Quản trị rủi ro nói chung, trong hoạt động trinh sát nói riêng.

- 4/10 ngƣời cho rằng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động trinh sát đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình.

- 7/10 ngƣời chƣa tham gia đóng góp vào kế hoạch quản trị rủi ro của đơn vị trong hoạt động trinh sát.

- 8/10 ngƣời cho rằng rủi ro gây thiệt hại lớn nhất cho đơn vị trong công tác trinh sát là sức khỏe, tắnh mạng.

- 9/10 ngƣời cho rằng loại rủi ro khó khắc phục nhất là sức khỏe, tắnh mạng.

- 5/10 ngƣời nhận xét bộ máy nhân sự để quản trị rủi ro hiện tại của đơn vị ở mức trung bình.

- 6/10 ngƣời cho rằng quy trình quản trị rủi ro đã ban hành đạt yêu cầu trung bình.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong công tác trinh sát của Cảnh sát kinh tế trên địa bàn huyện Cao Lộc, (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)