Nội dung giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt chủ nhiệm

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức học sinh THPT Tân Kỳ 3 (Trang 25 - 46)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

3. THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

3.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt chủ nhiệm

Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt 15 phút (Chủ đề: Giáo dục đạo đức )

- Chọn nội dung - thời gian: Tháng 3 - Văn hóa đạo đức . - Thực nghiệm

Thời gian/

địa điểm Hoạt động GV - Hs Nội dung cần đạt

1/3/2021-SH15P Đề: Em hãy sáng tác một câu chuyện có nội dung về trường lớp, bạn bè…

Vịng 1

- Viết tiểu phẩm.

- Chia nhóm - theo tổ + 4 tổ (tổ trưởng làm nhóm trưởng)

- Định hướng nội dung. - Giới hạn thời gian: 14,15,16/3 ngày nạp vào giờ sinh hoạt

thầy cô…

2/3/2021-SH15P - HS đưa ra các tình huống văn hóa ứng xử và trả lời.

Chỉ ra những biểu hiện xấu trong đạo đức của HS trường THPT Tân Kỳ 3?

Nêu những nét đẹp trong đạo đức của HS trường THPT Tân Kỳ 3?

3/3/2021-SH15P - Xây dựng bộ câu hỏi do BCH Đoàn trường gợi ý.

Câu 1: Giả sử em có

một người bạn rất thân nhưng trong thời gian gần đây bạn ấy hay nói xấu em trước bạn bè trong trường - em sẽ xử lý như thế nào về tình huống này? - Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5 phút HS trả lời. - Chốt đáp án. Vịng 2: Xử lý tình huống Đáp án. - Kiềm chế cảm xúc của mình để không xảy ra những việc đáng tiếc.

- Tìm hiểu nguyên nhân. Gặp trực tiếp và giải thích:

+ Hành vi nói xấu là xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác.

+ Hành vi nói xấu là vi phạm pháp luật.

+ Yêu cầu bạn gỡ bỏ và đính chính thơng tin (nếu cần thiết) - Nếu bạn vẫn tiếp tục nói xấu thì nhờ sự can thiệp của bạn bè, gia đình, thầy cơ, cơ quan chức năng (nếu cần thiết)

4/3/2021-SH15P

Câu 2: Theo em ứng xử

đúng giữa học sinh với thầy cô giáo và người lớn tuổi phải như thế nào? - Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5HS trả lời. - Chốt đáp án.

Câu 3: A thường xuyên

hút thuốc lá sau các giờ giải lao trong nhà vệ sinh. Mọi người đã khuyên A nhưng không được. Nếu là bạn thân của A, em sẽ khuyên A như thế nào ? - Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5HS trả lời. - Chốt đáp án.

Câu 4: B thường đi xe

đạp điện không đội mũ bảo hiểm. Nếu là bạn thân của B, em sẽ khuyên B như thế nào?

- Yêu cầu HS xử lý tình huống.

- Dự kiến khoảng 5HS trả lời.

- Chốt đáp án.

Câu 1: Em hiểu thế nào

là sống đẹp - là thanh niên thời đại này sống đẹp có cần thiết khơng?

Đáp án: - Lễ phép - Tôn trọng

- Chăm ngoan trong học tập…

Đáp án:

- Khuyên A không nên hút thuốc lá nữa.

- Giải thích được những tác hại do hút thuốc.

Nếu không được nhờ sự can thiệp của bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình.

Đáp án:

- Em sẽ khuyên B nên đội mũ bảo hiểm đầy đủ để:

+ Bảo đảm an tồn cho tính mạng của mình.

+ Thể hiện sự tơn trọng pháp luật. + Thể hiện ý thức chấp hành nội quy, quy định của trường , lớp. Nếu không được nhờ sự can thiệp của bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình.

Vịng 3: Phần Hùng biện.

- Sống đẹp: Là sống có lí tưởng, có hồi bão, có ước mơ..

- Sống đẹp - sống có ích là sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, làm những việc có

5/3/2021-SH15P - Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5HS trả lời. - Chốt đáp án. Câu 2: Lênin đã từng nói: Học, Học nữa, học mãi. Em hiểu thế nào về câu nói ấy?

- Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5HS trả lời. - Chốt đáp án. ích cho cuộc sống cộng đồng. - Sống đẹp là sống có ích, sống có ích là sống đẹp. Thực trạng: - Sống đẹp là lối sống phổ biến của thanh niên hiện nay. + Có tinh thần yêu nước, có ý chí vươn lên đưa đất nước đi thoát khỏi nghèo nàn.

+ Có lối sống lành mạnh văn minh, thực hiện tốt nội quy quy định của trường lớp..

Học, Học nữa, học mãi.

- Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tái hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường...

- Học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi...

- Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được

- Học mãi: học không ngừng, học suốt đời

Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi"

- Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu không học sẽ bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội.

- Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chun mơn để làm việc có hiệu quả hơn...

Câu 3: Hiện nay tình

trạng thanh thiếu niên hút thuốc lá khá phổ biến, em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? - Yêu cầu HS xử lý tình huống. - Dự kiến khoảng 5HS trả lời. - Chốt đáp án. - Chọn HS trả lời ứng xử, hùng biên

Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?

- Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập...

- "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niên, học sinh... - Ta phải học tập trong sách vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống... Đáp án 3:

- Thuốc lá là một hiện tượng phổ biến nhất trong giới trẻ hiện nay, tật xấu đó có những sức hút ghê gớm dần dần sẽ tha hoá con người, con người bị nó ràng buộc và chi phối.

- Do bạn bè xấu rủ rê hoặc do quá hiếu kì dùng thử cho biết nhưng sau một vài lần nếu khơng có thuốc thì trong người cảm thấy bồn chồn, khó chịu dần dần dẫn tới nghiện ngập.

- Cơn nghiện hành hạ và để thoả mãn điều đó người ta có thể làm bất cứ điều gì kể cả cướp giật, trộm cắp hoặc thậm chí giết người...

- Thuốc lá được xem là một sát thủ giấu mặt đối với sức khoẻ của con người. khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại cho cơ thể người.

+ sức khoẻ không tốt

+ làm giảm thu nhập của gia đình. - Minh Trâm, Nhàn

thực hiện: + Chuẩn bị. + Tập hùng biện

6 /3/2021 - SH 15P Thi kể chuyện về Bác

Bước 1. HS được chuẩn bị ở nhà Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp

Bước 3. HS nhận xét góp ý (Hình thức kể chuyện, nội dung câu chuyện)

Bước 4. Gv phát vấn những câu hỏi giáo dục đạo đức và phát triển năng lực phẩm chất của HS

Bài học được rút ra từ câu chuyện “Nước nóng, nước nguội”

Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ trung đồn thường hay quát mắng, đôi khi cịn bợp tai chiến sỹ. Đồng chí này đã từng làm giao thơng, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám.

Được tin nhân dân “dư luận” về đồng chí này, một hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.

Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ “đồng chí Trung đồn” vã cả mồ hơi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã chờ sẵn. Trên bàn đã đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh. Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:

- Chú uống đi.

Đồng chí cán bộ kêu lên:

- Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được. Bác mỉm cười:

- À ra thế. Thế chú thích uống nước nguội, mát khơng? - Dạ có ạ.

Bác nghiêm nét mặt nói:

- Nước nóng, cả chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, cả chiến sĩ của chú và cả tôi cũng không tiếp thu được. Hoà nhã, điềm đạm cũng như cốc nướcnguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn. Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa…

Liên hệ bản thân và bài học rút ra:

Ở đây Bác muốn nói với anh lính rằng: “Khi giận giữ rất dễ mất kiểm sốt bản thân mình, khi giận lên anh có thể làm nhiều việc mà không suy nghĩ đến hậu quả của nó, dễ dàng đưa ra một số quyết định không mấy sáng suốt, hoặc nói ra những điều không nên… chỉ để thỏa mãn cơn giận”.

- Trong mọi tình huống khi giao tiếp dù trực tiếp hay gián tiếp (qua điện thoại) chúng tôi chỉ nói vừa đủ nghe, trả lời đầy đủ, ngắn ngọn đi thẳng vào vấn đề, luôn biết chú ý lắng nghe, cảm thấy mình người quan trọng, được tơn trọng bình đẳng.

Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt cuối tuần

Phần A: Hoạt động đánh giá tuần qua và xây dựng kế hoạch tuần tới ( 15 p) Hoạt động đánh giá tuần qua

-Tự kiểm điểm (3 phút).

Hoạt động này nhằm thể hiện tính tự giác, tự phê bình của học sinh vì có ý thức được cái sai, cái xấu, cái hại cũng có nghĩa là học sinh biết được cái lỗi vi phạm từ đó có hướng khắc phục sửa chữa.

- Lớp trưởng tổng hợp đánh giá từng mặt mạnh yếu của các tổ. Tuyên

dương những bạn có điểm tốt, làm việc tốt, phê bình những học sinh vi phạm nội qui, mắc điểm xấu và nêu rõ hình thức kỉ luật (4 phút).

- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm (3 phút).

Nêu ưu điểm và khen thưởng những học sinh có thành tích trong học tập và lao động tuần

Nêu khuyết điểm và Nhắc nhở học sinh vi phạm khuyết điểm, thi hành kỉ luật đối với từng học sinh vi phạm tùy theo mức độ năng nhẹ mà nhắc nhở, khiển trách, cảnh cáo,…

Giáo viên chủ nhiệm giải đáp những thắc mắc, xem xét những yêu cầu của học sinh và có thể giải quyết nhu cầu cho các em nếu nhu cầu đó là chính đáng

- Xây dựng kế hoạch cho tuần tới (5 phút).

- Lớp trưởng nhắc lại nội quy, nêu kế hoạch của nhà trường, của Đoàn trường, ban lao động, ban an ninh (Kế hoạch được lớp trưởng chuẩn bị trên khổ giấy A0)

- Các tổ trưởng bổ sung kế hoạch của tổ mình để hồn thiện hơn

Kế hoạch cần thực hiện được phân công cụ thể công việc lớp, của tổ và cụ thể những thành viên (Có ghi chép cẩn thận vào sổ sách) Sau khi trình bày xong kế hoạch sẽ được GVCN nhắc lại nội dung cần thiết và được treo ở bảng tin của lớp

Phần B: Sinh hoạt chủ đề “Thanh niên cần làm gì để góp phần xây dựng

và bảo vệ tổ quốc?” (26 phút)

Hoạt động 1: Khởi động (3 Phút)- MC: Cất bài hát tập thể Thanh niên làm theo lời bác tác giả Hoàng Hà.

- Hát tập thể

-Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

- Nêu truyền thống oai hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ Quốc của cha ông và ý nghĩa cao cả của hoạt động (GVCN hướng dần và gợi ý lời dẫn truyền cảm)

- Qua đó giới thiệu chương trình của diễn đàn

Hoạt động 2: Chủ đề “Thanh niên cần làm gì để góp phần xây dựng và

Phần 1: Tìm hiểu kiến thức (10 phút)

Thể thức: Chia lớp thành 2 đội chơi (Sao Mai và Cờ Đỏ), 2 đội sẽ lần lượt luân phiên ra câu hỏi cho nhau (Các câu hỏi đã được sự chuẩn bị kĩ lượng ở nhà và đã có đáp án)

- Mỗi đội sẽ có 4 lượt hỏi và trả lời

- Thời gian suy nghĩ và trả lời tối đa 40 giây

- Mỗi đội trả lời đúng được 10 điểm, câu trả lời sai hoặc thiếu không có điểm - Nội dung thi bắt đầu từ đội Sao Mai- Cờ Đỏ trả lời (Cứ luân phiên nhau đến hết thời gian thi )

- Kết thúc phần thi tổng điểm của 2 đội được công bố và ghi kết quả

Câu 1: Bạn hãy cho biết “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân” (nay là Quân đội nhân dân Việt Nam) thành lập vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944 B. Ngày 22 tháng 12 năm 1945 C. Ngày 22 tháng 12 năm 1946 D. Ngày 22 tháng 12 năm 1947

Đáp án: A - Ngày 22 tháng 12 năm 1944

Câu 2: Bạn hãy cho biết “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng qn” do ai lãnh đạo?

A. Phan Đình Giót B. Nguyễn Viết Xuân C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh

Đáp án: C. Võ Nguyên Giáp

Câu 3: Ai là người chỉ thị thành lập “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng

quân”?

A. Phan Đình Giót B. Nguyễn Viết Xuân C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh

Đáp án D. Hồ Chí Minh

Câu 4: Giới hạn độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự của nam thanh niên Việt nam trong thời bình là bao nhiêu?

A. Từ 15 đến 25 tuổi B. Từ 16 đến 25 tuổi C. Từ 17 đến 25 tuổi D. Từ 18 đến 25 tuổi

Câu 5: Bác Hồ của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào và ở đâu? A. Ngày 3/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng B. Ngày 4/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng C. Ngày 5/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng D. Ngày 6/ 5/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng Đáp án C- Ngày 5 / 6/ /1911 tại Bến cảng Nhà Rồng Câu 6. "Nhằm thẳng quânthù! Bắn!"Câu nói của ai?

A. Phan Đình Giót B. Nguyễn Viết Xuân C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh

Đáp án: B- Nguyễn Viết Xuân

Câu 7. Ai là người dẫn đầu tiểu đội cắm cờ lên lô cốt Him Lam

A. Nguyễn Viết Xuân B. Võ Nguyên Giáp C. Trần Can

D. Tô Vĩnh Diện

Đáp án C.Trần Can

Câu 8. Ai là người lấy thân mìnhchèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

A. Nguyễn Viết Xuân B. Võ Nguyên Giáp C. Trần Can

D. Tô Vĩnh Diện

Đáp án D. Tô Vĩnh Diện (sinh năm 1924, xã Nơng Trường- Nơng Cống- Thanh Hóa) Phần 2: Tranh tài thi hát về những bài hát về thanh niên (7 phút)

- Nội dung: Yêu cầu mỗi đội hát về chủ đề thanh niên

- Thể lệ: Mỗi đội chọn 1 lá thăm có từ ngữ thuộc 7 cụm từ sau: Tổ Quốc, Học sinh, Quê hương, Thanh niên

- Các đội sẽ hát có bài hát có từ ngữ mà đội đã bốc thăm

- Đội phát hiện ra bài hát được 5 điểm, hát đúng bài hát được 5 điểm nữa, nếu đội phát hiện nhưng không thuộc bài hát được. Đội khác có quyền xin hát và được 5 điểm

- Tổng kết điểm các đội đạt được trong phần chơi

Phần 3: Trình bày hùng biện về chủ đề: “Thanh niên cần làm gì để góp phần

xây dựng và bảo vệ tổ quốc?” (6 phút)

- Mỗi đội cử 1 thành viên trong đội trình bày phần hùng biện của đội mình trong thời gian 3 phút

- Sau khi 2 đại diện 2 đội trình bày phần hùng biện của mình xong

- MC: Hỏi phần đánh giá, nhận xét của Ban Giám Khảo về phần hùng biện (có thể hỏi thời gian 2 đội đã sử dụng trong phần hùng biện, Phong cách trình bày, nội dung kiến thức trình bày, phần liên hệ với bản thân)

- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá khách quan, và công bố số điểm - Trao thưởng cho đội có số điểm cao nhất

Hoạt động tổng kết: 4 phút

Gv nhận xét chung (3 phút)

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức học sinh THPT Tân Kỳ 3 (Trang 25 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)